K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

câu 2

*điễn biến

-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta

-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy

-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"

-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU

*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

22 tháng 12 2017

câu 3

*điễn biến

-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta

-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG

-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị

+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA

+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm

-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG

-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn

-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG

=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG

*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

15 tháng 3 2018

1. Nhận xét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần:

Phát triển mạnh mẽ hơn so với thời Lý, đạt được những thành tựu lớn mà thời Lý chưa có được, chứng tỏ Đại Việt thời Trần rất phát triển và cường thịnh.

2. Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển vì:

- Nhà nước có chính sách, biện pháp phù hợp.

- Do sự quan tâm sau sắc của nhà nước đối với nhân dân.

- Kinh tế, xã hội ổn định.

- Nông dân chăm chỉ, cần cù.

9 tháng 10 2016

1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .

a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

 

27 tháng 12 2016

C3 Nguyen nhan thang loi

- Deu co su tham gia cua cac tang lop nhan dan , cac thanh phan dan toc , tao nen mot khoi doan ket toan dan, trong do vuong hau quan lai la hat nhan

- Nha Tran chuan bi chu dao ve moi mat

-Tinh than hi sinh cao ca cua toan dan ta , dac biet la quan doi nha Tran

- Su dung chien luoc chien thuat hop li va sang tao cua nguoi chi huy

Y nghia lich su

- Dap tan tham vong va y chi xam luoc Dai Viet cua de che Nguyen bao ve doc lap dan toc toan ven lanh tho, khang dinh suc manh :

- Gop phan xay dap truyen thong quan suVN

- De lai bai hoc vo cung quy gia , cung co ve khoi doan ket toan dan va su quan tam cua nha nuoc doi voi nhan dan

- Ngan chan nhung cuoc xam luoc cua quan Nguyen doi voi cac nuoc khac

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

5 tháng 11 2017

...

23 tháng 12 2016

- giáo dục:

+ mở rộng quốc tử giám

+trường học mở ra nhiều, các kỳ thi đc tổ chức nhiều hơn

23 tháng 12 2016

Cùng với sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học — kĩ thuật cũng đạt được những thành tựu có giá trị. Thời Trần, bộ Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) — bộ sử chính thống của nhà nước - được biên soạn, ở các thế kỉ sau, nhiều bộ sử khác như Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư... được soạn thảo, về địa lí có Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ ; về quân sự có Binh thư yếu lược ; về các thiết chế chính trị có bộ Thiên Nam dư hạ ; về toán học có Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.

Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho các quan xưởng, dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần cơ và đóng các thuyền chiến có lầu. Thành nhà Hồ (ở Thanh Hoá) cũng là một thành tựu kĩ thuật quan trọng.