Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: A=p4 - q4 = p4 - q4+1-1
=(p4 – 1 ) – (q4- 1); 240 = 8 .2.3.5
Muốn chứng minh A 240 ta chứng minh A đồng thời chia hết cho 8, 2, 3, 5
* Chứng minh =(p4 – 1 ) chia hết cho 8
Do p >5 nên p là số lẻ
p4 –1 = (p-1) (p+1) (p2 +1)
--> (p-1 và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp => (p-1) (p+1) 8
* Chứng minh =(p4 – 1 ) chia hết cho 2
+ Do p là số lẻ nên p2 là số lẻ -> p2 +1 2
* Chứng minh =(p4 – 1 ) chia hết cho 3
p > 5 nên p có dạng:
p = 3k +1 --> p – 1 = 3k + 1 – 1 = 3k 3 --> p4 – 1chia hết cho 3
hoặc p = 3k + 2 --> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 3 --> p4 -1chia hết cho 3
* Chứng minh =(p4 – 1 5
p có thể là dạng:
P = 5k +1 --> p – 1 = 5k + 1 - 1 = 5k 5 --> p4 - 1 5
hoặc p = 5 k+ 2 --> p2 + 1 = (5k +2)2 +1 = 25k2 + 20k +5 5 --> p4 - 1 chia hết cho 5
hoặc p = 5k +3 --> p2 +1 = 25k2 + 30k +10--> p4 –1chia hết cho 5
hoặc p = 5k +4 --> p + 1 = 5k +5 5 --> p4 – 1 5
Vậy p4 – 1 8 . 2. 3 . 5 hay p4 – 1 chia hết cho 240
Tương tự ta cũng có q4 - 1 chia hết cho240
Vậy: [(p4 - 1) – (q4 –1)] 240 hay A=P4–q4chia hết cho 240 (đpcm)
Đề 1:
\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{50}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)
\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{49}.\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+.....+2^{49}.3\)
\(A=3.\left(2+2^3+.....+2^{49}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
Đề 2:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
\(\Rightarrow\)p lẻ
\(\Rightarrow\)\(p^2lẻ\)
\(\Rightarrow p^2+2003\)là một số chẵn
mà p > 3
\(\Rightarrow\)\(p^2>3\)
\(\Rightarrow p^2+2003>3\)
\(\Rightarrow p^2+2003\)là hợp số.
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
.
Không thể được đâu bạn ơi, giả sử như n = 2, thay vào phân số trên sẽ được kết quả là 8/9 >> không phải là phân số tối giản.
gọi ƯC( 3n+2 và 4n+1) là d
suy ra 3n+2 chia hết cho d và 4n+1 chia hết cho d
suy ra ( 3n+2) - ( 4n +1) chia hết cho d
4(3n+2) - 3(4n+1)chia hết d
12n+8- 12n-3 chia hết d
8-3 chia hết d
5 .............
Vì 3n+2vs 4n+1 là 2 số nguyên tố cung nhau
suy ra d=1
Vậy...............
Do p; q là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp nên giả sử p = 2.k + 1; q = 2.k + 3 (k ϵ N)
Ta có: p + q = 2m
=> 2.k + 1 + 2.k + 3 = 2m
=> 4.k + 4 = 2m
=> 2.k + 2 = m
=> 2.(k + 1) = m
\(\Rightarrow m⋮2\)
Mà 1 < 2 < m => m là hợp số (đpcm)
1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)
Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)
Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)
Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)
2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16
Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3
=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48
Gọi a=ƯC(m,mn+8)
Ta có: m chia hết cho a(m lẻ => a lẻ)
=> mn chia hết cho a.
Lạ có: mn+8 chia hết cho a.
=> mn+8-mn chia hết cho a
=> 8 chia hết cho a.
=> a\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}
Vì a lẻ.
=> a=1
=> ƯC(m,mn+8)=1
=> m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.