Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 2:
Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1
Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)
Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1
Vay n-1=1
n = 1+1
= 2
Vay n = 2
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM có;
BA=BM
góc ABI=góc IBM
BI là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM
b)tam giác BEA=tam giác BEM
=> A1=M1
Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)
c)
A B C E M
a) XÉT\(\Delta ABE\)VÀ \(\Delta MBE\)
AB=BM
BE chung =>\(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
^ABE=^MBE
b) => ^A=^EMB=\(90^0\)
\(\Rightarrow EM\perp BC\)
c) Ta có ^A + ^ABC + ^C =\(180^0\)
=>^ABC = \(180^0-\)^A -- ^C = \(90^0-\)^C (1)
Ta lại có ^EMC + ^MEC + ^C =\(180^0\)
=> ^MEC =\(180^0-\)^EMC -- ^C =\(90^0-\) ^C (2)
Từ (1) và (2) => ^ABC=^MEC
A B C E M
a) Xét \(\Delta BEA\)và \(\Delta BEM\)có:
\(BA=BM\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)( do BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta BEM\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta BEA=\Delta BEM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BME}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow EM\perp BC\)
c) Theo định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{MEC}+\widehat{ECM}+\widehat{EMC}=180^0\\\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^0\end{cases}}\)
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{EMC}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MEC}\)
๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI
HAI ANH CHỊ NÀY MỚI 2K6 NEK . IU NHAU LẮM ĐÓ CHO NÊN ĐG LÀM PHIỀN HỌ
https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 VÀ https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79
thoi làm nốt cho:
ta có : góc BAC + góc ABC + góc C = góc EMC + góc MEC + góc C = 180 độ
mà góc BAC = góc EMC = 90 độ và góc C chung
=> góc ABC = góc MEC
a) xét hai tam giác BEA và tam giác BEM có :
BA = BM (giả thiết)
góc ABE = góc MBE (giả thiết)
BE chung
=> tam giác BEA = tam giác BME (c.g.c)
A) xét tg BEA va tg BEM có
BA = BM (GT)
Góc ABE = GÓC MBE ( GT)
BE - CẠNH CHUNG
DO ĐÓ TG BEA =TG BEM(C.G.C)
B) VÌ TG BEA =TG BEM ( CM CÂU A)
=) GÓC BME = GÓC BAE( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
=) GÓC BME = 90 ĐỘ (GÓC BAE = 90 ĐỘ)
=) EM _|_ BC
C) TA CÓ :
GÓC BME +CME=180 ĐỘ ( 2 GÓC KỀ BÙ)
90 DO + GÓC EMC = 180 DO
=) EMC=90DO
MẶT KHÁC :
GÓC ABC = 90DO - GÓC C
TA CÓ:
GOC EMC + MCE + MEC= 180 DO
90DO +MCE +MEC = 180DO
C +MEC =90DO
=) GOC ABC = MEC - 90DO -C
VẬY GÓC ABC = GÓC MEC
ĐÂY LÀ BÀI LÀM CỦA MÌNH.CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
bạn tự vẽ hình được k chứ ở trên máy tính mình k bít vẽ hình
giải
a) xét tam giác BEA và tam giác BEM có
AB =BM (gt)
góc ABE= góc MBE (gt)
BE : cạnh chung
=> TAM GIÁC BEA = TAM GIÁC BEM ( c-g-c)
b) ta có góc BAE = góc BME ( TAM GIÁC BEA = TAM GIÁC BEM )
mà góc BEA =90 độ ( TAM GIÁC ABC vuông tại a)
=> góc BME =90 độ
=> EM vuông góc BC
c ) ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)(\(\Delta ABC\perp A\))
ta có \(\widehat{MEC}+\widehat{MCE}=90^0\)(\(\Delta MEC\perp M\))
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{MEC}\)
a,
xét tg bea và tg bem có
be chung
góc b1= góc b2[gt]
ba=bm[gt]
suy ra tg bea = tg bem[c.g.c]
b,
vì tg bea = tg bem[cmt]
suy ra góc a = góc m[tương ứng]
mà a = 90 độ
suy ra góc m = 90 độ
suy ra em vg góc bc
c,
tớ đoán là bằng nhau nhưng chưa biết cách tính
a) Xét tam giác BEA và tam giác BEM ta có:
BA=BM (gt)
góc ABE=góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
=> tam giác BEA=tam giác BEM ( c-g-c)
b) Vì tam giác BEA= tam giác BEM
=> góc BME= góc BAE (góc tương ứng)
=>góc BME= 90* (góc BAE=90*)
=>EM vuông góc BC
c) ta có :
góc BME+góc EMC= 180*(kề bù)
=>90*+EMC=180*
=>EMC=90*
Mặt khác:
ABC=90*-C
Ta Có
EMC+MCE+MEC=180*
=> 90*+MCE+MEC=180*
=>C+MEC=90*
=>MEC=90*-C
=>ABC=MEC=90*-C
Vậy ABC=MEC