K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C2: 

Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.

- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.

- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.

Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm

Ý nghĩa lịch sử

- Đây là 1 trong những trận thủy chiến lớn của dân tộc ta.

- Chiến thắng này đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên 1 trình độ mới.

C3:

Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

C4:

Sau chiến thắng ngoại xâm Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

-  Nông nghiệp:

          +   Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

          +   Giảm tô thuế.

-  Công thương nghiệp.

          +   Giảm thuế.

          +   Mở cửa ải thông thương chợ búa.

-  Văn hóa, giáo dục.

          +   Ban chiếu lập học.

          +   Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

          +   Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

          +   Khuyến khích mở trường học

C5:

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.

Vì:

+ Triều đình hai thời Lý -Trần đã nhìn thấy được những điểm chung của tâm lý người dân để đưa ra chiến lược phát triển dài hạn đúng đắn cho quốc gia.

+ Đoàn kết để trị thủy và chống giặc ngoại xâm.

+ Trong chính sách đất đai, nhà Trần phong đất cho các quý tộc, công thần, giới tăng lữ. Giới này do được cát cứ ở các vùng, được hưởng lợi trên mảnh đất của mình, nên họ chú tâm phát triển sản xuất hàng hóa. Của cải làm ra càng nhiều thì mạng lưới giao thương càng lớn, từ đó thuế thu về cho triều đình cũng càng nhiều.

+ Về thủ công nghiệp, hai thời Lý - Trần có chính sách ưu tiên nên các xưởng thủ công phát triển rất mạnh. Các mỏ khoán sản được giao cho các tù trưởng khai thác rồi thu thuế bằng sản vật. Nhà nước chỉ quản lý xưởng đúc tiền, vũ khí và những vật dụng quan trọng cho triều đình.

+ Các phường nghề được phát triển tự do, các thợ thủ công được nâng cao tay nghề do học được kĩ thuật từ Trung Hoa, Chăm-pa, nên sản phẩm hàng hóa dồi dào, giao thương phát triển. Triều đình liên tục được tăng ngân quỹ nhờ thu thuế.

+ Pháp luật trong hai thời Lý - Trần cũng được phát triển khá hoàn thiện. Thời Lý đưa ra được bộ luật Hình Thư, bộ luật đầu tiên của nước ta, với những quy định khá văn minh, như người phạm tội có thể chuộc tội bằng cách nộp tiền hay ruộng, cấm giết gia súc (trâu, bò, ngựa) vì làm giảm sức sản xuất…

=> Thời đại Lý - Trần là hai thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử nước ta. Kinh tế, văn hóa, tôn giáo phát triển. Pháp luật hoàn thiện. Chính trị, xã hội ổn định. Quân đội vững mạnh, thiện chiến, đoàn kết một lòng, ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông

12 tháng 6 2017

Câu 1 (0.5 điểm): Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn vào tháng 2/1418. Ông là ai?

a. Nguyễn Trãi b. Lê Lợi

c. Lê Lai d. Nguyễn Chích.

Câu 2 (0,5 điểm): Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào?

a. 8-10-1425 b. 10-11-1426

c. 10-12-1427 d. 3-1-1428.

Câu 3 (0,5 điểm): Người ban hành bộ luật Hồng Đức là:

a. Lê Nhân Tông b. Lê Anh Tông

c. Lê Thánh Tông d. Lê Thái Tông.

Câu 4 (1 điểm): Nối thời gian cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng

Thời gian A Nối Sự kiện B
a. Năm 1418 a →……. 1. Quang Trung đánh tan quân Thanh
b. Năm 1427 b →……. 2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
c. Năm 1785 c →……. 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
d. Năm 1789 d →……. 4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm

Chọn câu đúng nhất điền vào chỗ trống

Câu 5 (0,5 điểm): Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã ra……… Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi.

a. Chiếu khuyến nông b. Chiếu lập học
c. Chiếu dời đô d. Chiếu cần vương

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (3 điểm): Nêu những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? Những thành tựu khoa học kĩ thuật đó chứng tỏ điều gì?

Câu 2 (4 điểm): Nêu nguyên nhân, hậu quả dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn?

10 tháng 4 2016

thi cua bn de qa taoaoa

10 tháng 4 2016

de tui dai tan 3 trang lunoho

3 tháng 10 2017

939_Ngô Quyền lên ngôi. Đặt kinh đo là Cổ Loa

944_Ngô Quyền mất...(SGK trang 25, dòng cuối cùng)

965_Đầu trang 27

968_Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt

970_Vua Đinh đặt niên hiệu là Ninh Bình. sai sứ sang giao hảo vs nhà Tống

979_Phần 2 trong I ở bài 9

981_Phần 3 trong I ở bài 9

1005_???

Hơi zô zuyên nhưng vì mk hahalười vt

4 tháng 10 2017

Thank you ok

6 tháng 11 2016

ảnh rõ hơn đây ạ :14997174_168431896953441_68088404_n.jpg?oh=e879d2f185c39e6670f6c252f18b2a5d&oe=5820EE33

6 tháng 11 2016

34_scan0041.pdf

Vào link trên đi, mình cũng phải làm bài về Lực lượng vũ trang tỉnh Hải Dương đó

18 tháng 10 2017

những nét độc đáo trong cách đánh của lý thường kiệt là:

-Tiến công trước để tự vệ

-Chọn tuyến sông Như Nguyệt làm điểm đối phó với giặc

-Tiến công khi có cơ hội

-Ngâm bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để dánh vào tinh thần của giặc và khích lệ ý chí chiến đấu của nhân dân ta

2 tháng 11 2018

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

13 tháng 10 2016

 

-   Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa .

1Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 981; Lê Hoàn Bạch Đằng  

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt)

3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần 1258; 1285; 1287 - 1288 Vua quan nhà Trần, đặc biệt: Trần Hưng Đạo Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng

4. Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động – Chúc Động; Chi Lăng – Xương Giang 

13 tháng 10 2016

tick cho mik nha