Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.
b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.
c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N
\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N
\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N
\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này PA + PA’, lớn hơn t nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
Đặt thêm vật nặng A' thì trọng lực tác dụng lên hệ (A+A') lớn hơn (thắng) lực căng dây vào kéo (A+A') chuyển động nhanh dần đi xuống.
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................