Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận , ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái
2 xương gồm 2 thành phần chính : chất cốt giao và muối khống
3 Để xương và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
4 hiệu quả hô hấp tăng lên khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút
5 nhờ phổi
6 trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lí học, hoá học ở ruột non?
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là j?
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá ở ruột non?
Các chất phức tạp cần được tiêu hóa ở ruột non: cacbohidrat, protein, lipit, axit nucleic
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Các chất phức tạp cần được tiêu hóa ở ruột non: cacbohidrat, protein, lipit, axit nucleic
- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn
- Hoạt động đóng mở môn vị :
+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị
+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị
Tham khảo
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non Tại khoang miệng: Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 37 C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế
- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.
Cau 2 :
a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.
O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b)
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
Câu 3 :
Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
THAM KHẢO!
1. Vai trò:
- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
2.
a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.
b.
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi lí học
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn
Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Tuy nhiên chủ yếu là biến đổi lí học vì đối với biến đổi hóa học chỉ diễn ra với những thức ăn có thành phần là tinh bột
Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất:
Các chất dinh dưỡng trong ruột non đc hấp thụ qua thanhg ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rùi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào :
+ Đường máu: đường đơn ,lipit axit amin các vitamin tan trong nc , muối khoáng hòa tan ,nước
+ Đường bạch huyết : litpit ( 70% dạng nhũ tương hóa )
Vai trò của gan:
+ Khử các chất độc lọt vào cungg các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
+ Tiết dịch mật trong quá trình tiêu hóa .
Ở ruột non diễn ra hoạt động tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Các chất cần được tiêu hóa là : Protein, lipid và tinh bột
1. Các tức ăn gluxit được biến đổi chủ yếu ở dạ dày.
2.Protein được biến đổi chủ yếu ở ống tiêu hóa.
3.Hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở phổi và tế bào.
Mk cx k chắc lắm!
cảm ơn bạn