K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Gọi CTTQ oxit đó là:Cu2On(n là hóa trị của Cu)

%mCu=\(\dfrac{2.64}{2.64+16n}\).100%=88,89%

=>\(\dfrac{128}{128+16n}\).100%=88,89%

=>12800=11377,92+1422,24n

=>1422,24n=1422,08

=>n=1

Vậy CTHH oxit là:Cu2O

Khử 1 lượng oxit sắt bằng H2 nóng, dư. Hấp thụ hoàn toàn hơi nước sinh ra bằng 100 g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm được 3,405%. Chất rắn thu được sau khi phản ứng oxi hóa khử trên cho phản ứng dung dịch H2SO4 (lỏng) thoát ra 3,36 lít H2( đktc). Tìm Công thức oxit sắt . Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick . !!!!!! Mình đang cần gấp!!!!! ...
Đọc tiếp

Khử 1 lượng oxit sắt bằng H2 nóng, dư. Hấp thụ hoàn toàn hơi nước sinh ra bằng 100 g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm được 3,405%. Chất rắn thu được sau khi phản ứng oxi hóa khử trên cho phản ứng dung dịch H2SO4 (lỏng) thoát ra 3,36 lít H2( đktc). Tìm Công thức oxit sắt .

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick . !!!!!!

Mình đang cần gấp!!!!!

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

batngogianroibucminhleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleu

leuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleu

4
12 tháng 6 2017

Fe3O4undefined

12 tháng 6 2017

Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy

PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O

0.2

Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%

Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595

giải được mH2O=3.6g

nH2O=0.2 mol

Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol

PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

0.15 0.15

Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

19 tháng 9 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè

20 tháng 9 2017

uk..cảm mơn

25 tháng 10 2017

Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố Cacbon. (Thành phần chính của kim cương là Cacbon). Trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ cao thì các nguyên tử Cacbon kết hợp lại với nhau tạo thành kim cương.

25 tháng 10 2017

em cảm ơn

5 tháng 10 2017

\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)

8 tháng 8 2020

Bạn ơi cho mình hỏi hòa tan chất khí vào nước thì mdd có cộng thêm mchất khí không

 

21 tháng 7 2017

đề đầy đủ và chính xác chưa?

21 tháng 7 2017

roi

30 tháng 7 2017

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\)CuSO4 + H2O (1)

Cr2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Cr2(SO4)3 + 3H2O (2)

Đặt nCuO=a

nCr2O3=b

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+152b=69,2\\160a+392b=169,2\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,35

mCuO=80.0,2=16(g)

mCr2O3=69,2-16=53,2(g)

b;Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nCuO=nH2SO4=0,2(mol)

3nCr2O3=nH2SO4=1,05(mol)

nCuO=nCuSO4=0,2(mol)

nCr2O3=nCr2(SO4)3=0,35(mol)

mH2SO4=(1,05+0,2).98=122,5(g)

mdd H2SO4=122,5:\(\dfrac{1,96}{100}=6250\left(g\right)\)

mCuSO4=0,2.160=32(g)

mCr2(SO4)3=392.0,35=137,2(g)

C% dd CuSO4=\(\dfrac{32}{6250+69,2}.100\%=0,5\%\)

C% dd Cr2(SO4)3=\(\dfrac{137,2}{6250+69,2}.100\%=2,17\%\)

2 tháng 10 2017

- Trích 6 mẫu thử

-Cho quỳ tím thử:

+Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4, HNO3

+Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl, Na2SO4, NaNO3

- Cho BaCl2 vào 3 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:

+ Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)H2SO4:

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

+ Không hiện tượng\(\rightarrow\)HCl, HNO3

- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu HCl và HNO3:

+Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)HCl:

HCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+HNO3

+Không hiện tượng\(\rightarrow\)HNO3

- Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu không đổi màu quỳ tím:

+ Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)Na2SO4:

BaCl2+Na2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2NaCl

+ Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl, NaNO3

- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu NaCl và NaNO3:

+Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)NaCl:

NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+NaNO3

+Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaNO3