K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Gọi số đội viên là a.

Ta có: a chia 2,3,4,5 đểu dư 1

=> a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5

=> a - 1 thuộc BC(2, 3, 4, 5)

Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60

=> a - 1 thuộc B(60) = {0;60;120;180;240:.....}

Vì a - 1 thuộc khoảng 100 đến 150

=> a - 1 = 120 

=> a = 121 

21 tháng 11 2017

1:

Gọi số học sinh khối 6 là: x ( học sinh ) ( x \(\in\)N* )

Ta có:

( x - 1 ) \(⋮\)2,3,4,5

x - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5 )

2 = 21

3 = 31

4 = 22

5 = 51

BCNN ( 2,3,4,5 ) = 2. 3. 5= 60

BC ( 2,3,4,5 ) = x - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; .........}

\(\in\){ 61 ; 121 ; .................}

Vậy số học sinh khối 6 là: 121 học sinh

22 tháng 11 2016

Gọi x là số hs cần tim ( 100<x<150 ), ta có:

x \(\in\) BC (2,3,4,5) => x = {60;120}

mà x : 7 dư 1 => x = 120

Vậy số hs là 120.

22 tháng 11 2016

Gọi x là số hs cần tim ( 100<x<150 ), ta có:

x là BC (2,3,4,5) => x = {60;120}

mà x chia 7 dư 1 => x = 120

Vậy số hs là 120.

11 tháng 11 2018

đáp án là 119

12 tháng 11 2018

b2:

gọi số cần tìm là x

x chia hết cho 12,15,18

x=BC(12,15,18)

BCNN(12,15,18)

12=22.3

15=3.5

18=32.2

BCNN(12,15,18)=32.22.5=180

B(180)={0;360;540;720;900}

=> số hs từ 700 đến 800 là 720

vậy số học sinh là 720

B3:mình ko làm được

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{60;120;180;...\right\}\)

mà 100<=x<=150

nên x=121

11 tháng 12 2016

a, Vì : \(480:a\)và \(600:a\).

Mà : a lớn nhất 

\(\Rightarrow a\inƯCLN\left(480;600\right)\)

Ta có : \(480=2^5.3.5\)

            \(600=2^3.3.5^2\)

\(\RightarrowƯCLN\left(480;600\right)=2^3.3.5=120\)

Vậy số tự nhiên a là 120

11 tháng 12 2016

câu b của bạn đâu

12 tháng 11 2016

1. Gỉai:

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 4;5;6 đều dư 1 học sinh

Và không quá 400 học sinh

nên (a-1) chia hết cho 4; (a-1) chia hết cho 5; (a-1) chia hết cho 6

 Và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2;3 và 5

TC: BCNN(4;5;6) = 22. 3. 5 = 4 . 3 . 5 = 60

      BC(4;5;6) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Vì (a - 1) thuộc BC(4;5;6) và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 nên a -1 = 60; 120; 180; 240; 300; 360

=> a = 61; 121; 181; 241; 301; 361

 Nhưng chỉ có duy nhất một số là chia hết cho 7

Vậy số chia hết cho 7 là số 307

Vậy số học sinh cần tìm là 301 học sinh.

7 tháng 8 2017

1. Gỉai:

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 4;5;6 đều dư 1 học sinh

Và không quá 400 học sinh

nên (a-1) chia hết cho 4; (a-1) chia hết cho 5; (a-1) chia hết cho 6

 Và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2;3 và 5

TC: BCNN(4;5;6) = 22. 3. 5 = 4 . 3 . 5 = 60

      BC(4;5;6) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Vì (a - 1) thuộc BC(4;5;6) và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 nên a -1 = 60; 120; 180; 240; 300; 360

=> a = 61; 121; 181; 241; 301; 361

 Nhưng chỉ có duy nhất một số là chia hết cho 7

Vậy số chia hết cho 7 là số 307

Vậy số học sinh cần tìm là 301 học sinh.