Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
=> Nơi có mật độ dân số cao nhất: TX. Thái bình.
Mật độ dân số của TX. Thái Bình: >3000 (người/km2)
=> Nơi có mật độ dân số thấp nhất: H. Tiền Hải.
Mật dộ dân số cảu H. Tiền Hải: <1000 (người/km2)
Bài 2:
=> Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng thân hẹp hơn là tháp tuổi thứ 2.
→ Trong độ tuổi lao động ở tháp tuổi thứ nhất ít.
=> Tháp tuổi thứ hai có đáy hẹp thân rộng hơn là tháp tuổi thứ nhất.
→ Trong độ tuổi lao động ở tháp tuổi thứ hai nhiều.
- Nhóm tuổi lao động tăng về tỉ lệ (sau 10 năm): 5,8%
- Nhóm tuổi dưới lao động giảm nhiều về tỉ lệ (sau 10 năm): 3,5%
Bài 3:
=> Những khu vực tập trung dân đông là Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
=> Các siêu đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ven biển hoặc bên các sông.
môi trường tự nhiên | vị trí địa lí lãnh thổ | một số đặc điểm tự nhiên |
xích đạo ẩm | có trong sách | có trong sách |
nhiệt đới | bồn địa Nin Thượng | rừng thưa, xavan cây bụi |
hoang mạc | hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, na-mip | khí hậu khắc nghiệt, thực, động vật nghèo nàn |
địa trung hải | dãy At-lat, kêp-tao |
-mùa đông : mát mẻ,có mưa nhiều -mùa hè:nóng và khô, thực vật rừng cây bụi lá cứng |
có hết trong sách ấy bn
1. Xác định biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm dưới đây thuộc các môi trường nào của đới ôn hòa.
Trả lời
BIỂU ĐỒ A.
- Nhiệt độ không quá 10°C (mùa hạ) có 9 tháng nhiệt độ <0°C, mùa đông lạnh <-30°C. Biên độ nhiệt độ: 39°C
- Lượng mưa ít, tháng nhiều <50mm có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi.
=> Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA (CẬN CỰC)
BIỂU ĐỒ B
- Nhiệt độ mùa hạ 25°C, mùa đông ấm 10°C, biên độ nhiệt độ: 35°C
- Mưa vào thu đông, tháng nhiều nhất 110mm.
=> Kiểu môi trường: ĐỊA TRUNG HẢI
BIỂU ĐỒ C
- Nhiệt độ: Mùa đông ấm (nhiệt độ > 5°C), mùa hạ mát mẻ < 15°C. Biên độ nhiệt độ: 20°C
- Mưa quanh năm: Thấp nhất 80mm, cao nhất 250mm
=> Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG
- So sánh tỉ lệ dân đô thị giữa các châu lục và khu vực năm 2001 cho thấy nơi có tỉ lệ dân số đô thị hóa cao nhất là Nam Mĩ (79%).
- Tính và so sánh tốc độ đô thị hóa của từng châu lục và khu vực năm 2001 so với năm 1950:
+ Châu Âu: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 30,4%.
+ Châu Á: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 146,6%.
+ Châu Phi: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 120,0%.
+ Bắc Mĩ: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 17,2%.
+ Nam Mĩ: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 92,6%.
- So sánh tốc độ đô thị hóa giữa các châu lục và khu vực:
+ Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất là: châu Á.
+ Tôc độ đô thị hóa thấp nhất là: Bắc Mĩ.
Tính tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị:
Châu Âu là \(\frac{73-56}{56}\) x 100% = 30,4%
Châu Á là \(\frac{37-15}{15}\) x 100% = 146,67%
Châu Phi là \(\frac{33-15}{15}\) x 100% = 120,0%
Bắc Mĩ là \(\frac{75-64}{64}\) x 100% = 17,19%
Nam Mĩ là \(\frac{79-41}{41}\) x100% = 92,68%
Như vậy, tốc độ đô thị hoá không giống nhau. Châu Á tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam MT, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.
- Biểu đồ sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997
- Nguyên nhân lượng khí các bo nic trong không khí ngày càng tăng do sản xuất công nghiệp ,tiêu dùng chất đốt,sử dụng phương tiện giao thông ...ngày càng gia tăng
nguyên nhân: do quá trình cong nghiệp hóa, hiện đại hóa. do quá trinh công nghiệp phất triển nhanh quá mức, và do ý thức của người dân còn hạn chế
Thiên hà là một tập hợp từ khoảng 10 triệu (107) đến nghìn tỷ (1012) các ngôi sao khác nhau xen lẫn bụi khí và có thể cả các vật chất tối xoay chung quay một khối tâm. Đường kính trung bình của thiên hà là từ 1.500 đến 300.000 năm ánh sáng. Ở dạng đĩa dẹt, thiên hà có các hình dạng khác nhau như thiên hà xoắn ốc hay thiên hà bầu dục. Khu vực gần tâm của thiên hà có kích thước ước chừng 1.000 năm ánh sáng, và có mật độ sao cao nhất cũng như kích thước các sao lớn nhất.
Dù vật chất tối lý thuyết dường như chiếm khoảng 90% khối lượng đa số thiên hà, tình trạng của những thành phần không nhìn thấy được này vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Có một số bằng chứng cho thấy rằng những hố đen khối lượng siêu lớn có thể tồn tại tại trung tâm của đa số, nếu không phải là toàn bộ, các thiên hà.
Không gian liên thiên hà, khoảng không nằm giữa các thiên hà, được lấp đầy plasma loãng với mật độ trung bình chưa tới một nguyên tử trên mỗi mét khối. Có lẽ có hơn một trăm tỷ (1011) thiên hà trong khoảng không gian vũ trụ có thể quan sát được của chúng ta.
Trái Đất nằm trong một hệ mặt trời thuộc một thiên hà có tên là Ngân Hà; Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở phía ngoài rìa của đĩa thiên hà Ngân Hà, trên nhánh Tráng Sĩ. Vào các buổi tối mùa hè, từ Trái Đất nhìn vào tâm sẽ thấy một dải các sao thường được gọi là dải Ngân Hà. Tuổi của Ngân Hà được ước lượng vào khoảng 13 tỷ năm, ngoài ra tuổi đời còn được tính bằng số vòng quay của nó.
Thiên hà gần Ngân Hà nhất có tên là thiên hà Andromeda. Các thiên hà ở gần nhau có xu hướng tiến lại gần và sát nhập vào nhau, tạo thành một thiên hà lớn hơn.
Các thiên hà đều cũng giống như các hành tinh và các hệ hành tinh, chúng cũng tập hợp thành những nhóm gọi là Quần tụ thiên hà. Các Quần tụ thiên hà lại họp lại trở thành Siêu thiên hà...
Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ .
Ngân Hà, còn gọi là sông Ngân, Thiên Hà, là một thiên hà mà hệ Mặt Trời nằm trong đó. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng mờ kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu ở phía bắc đến chòm sao Nam Thập Tự ở phía nam