Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nam dãy Hoành Sơn.
Trả lời:
- Phía bắc dãy Hoành Sơn: tiềm năng rừng và khoáng sản lớn hơn ở phía nam. Các loại khoáng sản ở đây có là: sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng.
- Phía nam Hoành Sơn có vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch.
có 2 nhân tố:
- nhân tố tự nhiên ( tự trình bày theo bảng trang 39 )
- nhân tố kinh tế- xh:
+ dân cư và lao động
* dân số nước ta đông đúc, nguồn nhân lực dồi dào, rẻ mạt
*thị trường tiêu thụ lớn
*khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật
=>thu hút các vốn đầu tư nước ngoài
tạo điều kiện phát triển những ngành công nghiệp cần nhiều nhân lực
+ cơ sở vật chất, kĩ thuật và cơ sở hạ tầng
* giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
*điện, nước,....
=> tạo điều kiện thúc đẩy pt công nghiệp , đặc biệt là các ngành công nghiệp trọng điểm
+ chính sách phát triển
*khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần
* khuyến khích đầu tư ngoài nước và trong nước
* đổi mới cơ chế quản lí, chính sách đối ngoại
=> thúc đẩy ngành công nghiệp pt
+ thị trường
* cơ cấu công nghiệp đa dạng, linh hoạt
* bị cạnh tranh bởi hàng nhập khẩu
=> thúc đẩy, kích thích ngành cn pt
yếu tố chính sách phát triển là quan trọng nhất vì chính sách phát triển ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của ngành công nghiệp
Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy: vùng biển giáp bờ và ở phía trong đường cơ sở.
+ Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới của quốc gia trên biển.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
+ Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
Vùng biển nước ta gồm các vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Nội thủy: vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trơ ra. - Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển; trên thực tế, đó là đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biến 12 hải lí. - Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. Vùng tiếp giáp lãnh hải cũng được quy định là 12 hải lí. Trong vùng này, nước ta có quyền thực hiện các biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư,... - Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ơ vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định). - Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nơi nào bề ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
Trả lời:
- Các quốc lộ 7, 8, 9 chạy theo hướng đông tây, sang Lào từ Vinh (Quôc lộ 7), Vũng Áng (Quốc lộ 8), Cửa Việt (Quốc lộ 9).
- Các Quốc lộ này nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển Đông của Lào, Đông Bắc Thái Lan.
Quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển của Lào.
Nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ:
– Sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở 3 trung tâm: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
– Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, cơ cấu ngành đa dạng nhất.
– Biên Hòa và Vũng Tàu là hai trung tâm công nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu ngành khá đa dạng, Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.
– Các trung tâm công nghiệp còn lại có quy mô vừa hoặc nhỏ, quan trọng nhất là Thủ Dầu Một.
+ Giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ:
- Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam điệp ở phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam, phía tây giáp Lào, phía đông giáp Biển Đông.
- Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
+ Ý nghĩa vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ:
- Là cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam nước ta, nằm trên các trục giao thồn huyết mạch của đất nước (quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Thống Nhất…).
- Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công (Lào, thái Lan, Mianma) ra Biển Đông và ngược lại.
- Giáp vùng biển giàu tiềm năng (thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển…)
- Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của bão, gió phơn Tây Nam.
-> Có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có thế mạnh về kinh tế biển, nhưng cũng có nhiều khó khăn do thiên tai (bão, lũ lụt, khô hạn, nạn cát bay…)
Trả lời:
- Bắc Trung Bộ hẹp ngang, kéo dài. Phía bắc giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, phía nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Lào, phía đông là Biển Đông.
- Bắc Trung Bộ là cầu nối Bắc Bộ với các vùng phía nam; là cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại. Bắc Trung Bộ như là ngã tư đường đôi với trong nước và các nước trong khu vực.
Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp:
- Gần 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước.
- Hơn 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.
Trả lời:
Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng gấp:
- Gần 4,9 lần mật độ trung bình của cả nước.
- Hơn 10,3 lần mật độ trung bình của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- 14,5 lần mật độ trung bình của Tây Nguyên.