Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5) Cặp vợ chồng thuận tay phải sinh đứa 2 thuận tay trái
=> Thuận tay phải trội hoàn toàn thuận tay trái và bố mẹ dị hợp
Vợ chồng mắt nau sinh đứa thứ 3 mắt đen
=> Mất nâu trội hoàn toàn so với đen. bố mẹ dị hợp
Quy ước A thuận phải a thuận trái B mắt nâu b mắt đen
=> Kg của bố mẹ là AaBb x AaBb
Người con1 thuận tay phải mắt nâu có kg AABB hoăc AaBB AABb AaBb
Người con 2 thuận trái mắt nâu có Kg aaBB hoặc aaBb
Người con 3 thuận phải mắt đen có kg AAbb hoặc Aabb
6) a)Số nu của phân tử ADN là 9*10^5/300= 3000 nu
Gen 1 nhiều hơn gen 2 số nu là 0.102*10^4*2/3.4= 600 nu
=> Số nu của gen 1 là (3000+600)/2= 1800 nu
Số nu gen 2 là 1800-600= 1200 nu
b) Số aa được tổng hợp từ gen 1 là (1800/6)-2= 298 aa
Số aa đc tổng hợp từ gen 2 là (1200/6)-2= 198 aa
c) Số tARN tham gia giải mã là 299*5 + 199*5= 1490 phân tử
-Kiểu gen AaBb cho 4 tổ hợp .
- Kiểu gen aabb cho được 1 tổ hợp
a) -Đời con có 4 kiểu tổ hợp
b) -Đời con có 4 kiểu gen (AaBb, Aabb, aaBb, aabb)
c) - Có 4 kiểu hình
d)- Chiếm 1/4 tổ hợp
a)- Số loại giao tử của kiểu gen AaBb là 22=4
- Số loại giao tử của kiểu gen aabb là 20=1
Vậy số kiểu tổ hợp giao tử là 4.1=4 kiểu
b)- Có thể viết phép lai giữa AaBb x aabb = (Aa x aa)(Bb x bb)
Ở cặp lại Aa x aa có 2 kiểu gen là Aa, aa
Ở cặp lai Bb x bb có 2 kiểu gen là Bb, bb
=> Ở đời con số kiểu gen là 2.2=4 kiểu
c) Ở cặp lai Aa x aa có 2 loại kiểu hình là : trội(Aa) và lặn(aa)
Ở cặp lai Bb x bb có 2 loại kiểu hình là : trội(Bb) và lặn(bb)
=> ở đời con có 2.2=4 loại
d)Ở cặp lai Aa x aa sinh ra đời con có KH là 1A- : 1aa => tỉ lệ A- chiếm 1/2
Ở cặp lai Bb x bb sinh ra đời con có KH là 1B- : 1bb => tỉ lệ B- chiếm
1/2
=> ở đời con loại KH mang hai tính trạng trội A-B- chiếm 1/2.1/2=1/4
Ta có F1 đồng loạt thân xám, lông ngắn =>Thân xám là trội so với thân đen. Lông ngắn là trội so với lông dài. Quy ước gen: A qui định thân xám a qui định thân đen B qui định lông ngắn b qui định lông dài. Theo đề ta có: Mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau. => Các tính trạng trên di truyền theo qui luật phân li độc lập của Menđen. - Ruồi giấm thân đen, lông dài có kiểu gen aabb. Mà F1 có kiểu hình thân xám lông ngắn . => F1 có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen (AaBb). P: thân đen, lông dài x thân xám, lông ngắn aabb AABB => F1: 100%AaBb(thân xám, lông ngắn) * Trường hợp với ruồi giấm cái thứ nhất: - Xét tính trạng màu thân: F2 : 100% thân xám, mà bố có kiểu gen dị hợp Aa. => mẹ có kiểu gen đồng hợp AA. (1) -Xét tính trạng kích thước lông: F1 dị hợp, F2 phân li theo tỉ lệ 1:1 -> Đây là kết quả của phép lai phân tích. => mẹ có kiểu gen bb. (2) =>Ruồi giấm cái thứ nhất có kiểu gen là AAbb, kiểu hình là thân xám lông dài. -Sơ đồ lai: P1:Thân xám lông ngắn x thân xám lông dài AaBb AAbb F2: 1AABb:1AAbb:1AaBb:1Aabb Kiểu hình: 1 xám dài: 1 xám ngắn.
@Giờ mình bận rồi. Đi học về rồi mình giải tiếp. SORRY.
câu 1: NTBS là nguyên tắc liên kết giữa 2 bazơ nitơ của 2 nu đối diện trên 2 mạch bằng lk hidro: 1 bazơ (kích thước) lớn liên kết với 1 bazơ bé. Cụ thể A (lớn) lk với T hoặc U (nhỏ) = 2lk H, G lớn lk với X nhỏ = 3lk H.
NTBS thể hiện trong cơ chế di truyền ở cấp đọ phân tử:
- Trong cấu trúc ADN, tARN, rARN.
- Trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã (giữa mạch mới tổng hợp với mạch mã khuôn), dịch mã (giữa mạch mARN với đối mã trên tARN)
* Quy ước:
Ở người A quy định mắt đen ( Tính trạng trội)
a quy định mắt xanh ( Tính trạng lặn)
P : ? x ?
Con : mắt đen, mắt xanh
* Biện luận:
- Con sinh ra có người mắt xanh: aa nhận 1 a từ bố và 1 a từ mẹ → bố và mẹ đều chứa a
- Con sinh ra có người mắt đen: A nhận 1 A từ bố hoặc từ mẹ
Vậy có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Bố và mẹ đều có kiểu gen Aa
P: Aa x Aa
↓ ↓ ↓ ↓
GP: A a A a
↓ ↓ ↓ ↓
Con : AA Aa Aa aa
Đáp án: b Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
Trường hợp 2: Bố mắt đen x Mẹ mắt xanh
P: Aa x aa
↓ ↓ ↓
GP: A a a
↓ ↓
Con: Aa aa
Đáp án: c Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)
KG của tế bào là AaBb
a. Kì sau I cặp Bb ko phân li thu được giao tử là Bb và O
- Aa phân li bình thường thu được giao tử A và a
+ AaBb giảm phân thu được giao tử: ABb, A, a, aBb
b.
- Kỳ sau II 1 TB con ko phân li có thể xảy ra các TH sau
+ TB bào cặp Aa ko phân li tạo giao tử AA, aa và O
TB còn lại phân li bình thường thu được giao tử: AAB, aaB, B, b, aab, AAb
+ TB cặp Bb ko phân li tương tự
Tại sao lại có giao tử O vậy ạ ??