K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

chúng ta xét 2 trường hợp:

trường hợp 1:với m =-1, phương trình có dạng :

x3-3x2=0\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\)

vậy, với phương trình có 2 nghiệm x=0 và x=3

trường hợp 2 : với m \(\ne-1\), nhân 2vế của phương trình với m+1, ta được:

(m+1)x3-3(m+1)x2+3(m+1)2x-(m+1)3=0

\(\Leftrightarrow x^3-3\left(m+1\right)x^2+3\left(m+1\right)^2x-\left(m+1\right)^3=-mx^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-m-1\right)^3=-mx^3\Leftrightarrow x-m-1=-x\sqrt[3]{m}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m+1}{\sqrt[3]{m+1}}=\sqrt[3]{m^2}-\sqrt[3]{m}+1\)

vậy, với m \(\ne-1\) phương trình có nghiệm x = \(\sqrt[3]{m^2}-\sqrt[3]{m}+1\)

17 tháng 2 2017

sao bạn đăng câu hỏi rồi bạn tự trả lời luôn vậy

31 tháng 3 2018

a)

\(m^2x=m\left(x+2\right)-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x=mx+2m-2\)

\(\Leftrightarrow m^2x-mx=2m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-m\right)=2\left(m-1\right)\)      (1)

+) Nếu \(m^2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne0;1\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2\left(m-1\right)}{m^2-m}=\frac{2\left(m-1\right)}{m\left(m-1\right)}=\frac{2}{m}\)

+) Nếu \(m=0\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=-2\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

+) Nếu \(m=1\)

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm

Vậy khi m khác 0 ; 1 thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{2}{m}\)

       khi m = 0 thì phương trình vô nghiệm

      khi m = 1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x

31 tháng 3 2018

b)

\(m^2x+2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow x\left(m^2-4\right)=m-2\)(2)

+) Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất   \(x=\frac{m-2}{m^2-4}=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)

+) Nếu \(m=2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có nghiệm đúng với mọi x

+) Nếu \(m=-2\)

Phương trình (2) \(\Leftrightarrow0x=-4\) ( vô lí )

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

Vậy .....

a: =>x(a^2+b^2+2ab)=a+6

=>x(a+b)^2=a+6

TH1: a=-b và a=-6

=>PT có vô số nghiệm

TH2: a=-b và a<>-6

=>PTVN

TH3: a<>-b

=>PT có nghiệm duy nhất là x=(a+6)/(a+b)^2

b: TH1: a=1

=>PT có vô số nghiệm

TH2: a<>1

=>PT có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-3\left(a-1\right)}{a-1}=-3\)

d: =>x(m^2-1)=2m-2

=>x(m-1)(m+1)=2(m-1)

TH1: m=1

=>PT có vô số nghiệm

TH2: m=-1

=>PTVN

TH3: m<>1; m<>-1

=>PT có nghiệm duy nhất là x=2/(m+1)

c: (3x-2)(x+3)<0

=>x+3>0 và 3x-2<0

=>-3<x<2/3

d: \(\dfrac{x-2}{x-10}>=0\)

=>x-10>0 hoặc x-2<=0

=>x>10 hoặc x<=2

e: \(3x^2+7x+4< 0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x+4x+4< 0\)

=>(x+1)(3x+4)<0

=>-4/3<x<-1

17 tháng 4 2017

1)Ta có:

\(A=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x^2+1}\)

Mà: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{x^2+1}\le\dfrac{3}{1}=3\)

\(\Rightarrow MaxA=1\) khi \(x=0\)

8 tháng 8 2021

nhờ các bạn giải giúp mk câu d là được

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2019

Lời giải:

PT đã cho nhận $x=3$ là nghiệm khi mà thay giá trị $x=3$ thỏa mãn pt đã cho:

\((m^2-1).3+3=2m+1\)

\(\Leftrightarrow 3m^2-2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow (m-1)(3m+1)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=1\\ m=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy chỉ có $m=\frac{-1}{3}$ thỏa mãn.

----------------------------

\(x^4\geq 0; x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow x^4+3x^2+2\geq 0+3.0+2>0\). Do đó pt \(x^4+3x^2+2=0\) vô nghiệm.

5 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn nhé!haha