Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc octet: Khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm.
Ví dụ:
- Phân tử O2
Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử oxygen góp chung 2 electron.
Phân tử O2 được biểu diễn như sau:
- Phân tử H2O được hình thành bởi 2 ion H+ và 1 ion O2-
- Nguyên tử nguyên tố hydrogen cho đi 1 electron tạo thành H+ để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- Nguyên tử nguyên tố oxygen nhận 2 electron tạo thành O2- để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Ne
Xung quanh mỗi nguyên tử fluorine đều có 8 electron
- Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử CCl4, nguyên tử carbon có 4 electron hóa trị, nguyên tử carbon cần thêm 4 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử chlorine góp chung một 1 electron. Phân tử CCl4 được biểu diễn
Xung quanh mỗi nguyên tử carbon và chlorine đều có 8 electron
- Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử NF3, nguyên tử nitrogen có 5 electron hóa trị, nguyên tử nitrogen cần thêm 3 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử fluorine góp chung một 1 electron. Phân tử NF3 được biểu diễn
Xung quanh mỗi nguyên tử nitrogen và florine đều có 8 electron
HD:
Độ âm điện của các nguyên tố như sau: H(2,2); F(3,98); Na(0,93); O(3,44).
HF: Hiệu độ âm điện giữa F và H = 3,98 - 2,2 = 1,78 > 1,7 nên liên kết H-F là liên kết ion.
Na2O: Hiệu độ âm điện giữa O và Na = 3,44 - 0,93 = 2,95 > 1,7 nên liên kết O-Na là liên kết ion.
NaOH: Hiệu độ âm điện O-H = 3,44 - 2,2 = 1,24 < 1,7 nên liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị phân cực.
NaF: Hiệu độ âm điện = 3,98 - 0,93 = 3,05 > 1,7 nên liên kết Na-F là liên kết ion.
Dựa vào sự phân bố điện tích trong phân tử nước (hình 12.1), liên kết giữa hai phân tử nước được hình thành qua cặp nguyên tử O với H.
Do nguyên tử H mang điện tích dương nên liên kết với nguyên tử mang điện tích âm là O. Ngoài ra O còn 2 cặp electron riêng và độ âm điện lớn hơn H. Vì vậy phân tử H2O được tạo bởi các liên kết hydrogen của cặp nguyên tử O – H, liên kết này có bản chất tĩnh điện, tương tác hút điện giữa và , giúp liên kết hai phân tử H2O với nhau.
- Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử PH3, nguyên tử phosphorus có 5 electron hóa trị, nguyên tử phosphorus cần thêm 3 electron để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử hydrogen góp chung một 1 electron. Phân tử PH3 được biểu diễn
Xung quanh mỗi nguyên tử phosphorus đều có 8 electron.
tham khảo
- Nguyên tử O (Z = 8): 1s22s22p4 ⇒ Có 6 electron lớp ngoài cùng ⇒ Có xu hướng nhận 2 electron để đạt được cấu hình electron giống khí hiếm.
- Nguyên tử H (Z = 1): 1s1 ⇒ Có xu hướng nhận 1 electron để đạt được cấu hình electron giống khí hiếm.
⇒ Mỗi nguyên tử H sẽ góp chung 1 electron với nguyên tử O (góp chung 2 electron) tạo thành 2 cặp electron dùng chung