K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(x^4+\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-3x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x+1\right)+2x\left(x^2-x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+2x-2\right)=0\)

đến đây tự giải nhé

Mới lớp 8, chịu

Mà hình như trong pt phân số thứ 2 thiếu bình phương thì phải

20 tháng 12 2019

a/ (1−\(\sqrt{2}\))x2 −2(1+\(\sqrt{2}\))x+1+3\(\sqrt{2}\)=0

⇔ (1−\(\sqrt{2}\)) (x2 - 2x +3) = 0 (Đặt nhân tử chung)

⇔ 1- \(\sqrt{2}\) = 0 và x2 -2x +3 = 0

b) nhân 6 với \(\sqrt{2}\)+1 là ra phương trình bậc 2

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2-3x+3\right)=0\)

=>x^2-3x+2=0

=>x=2 hoặc x=1

b: \(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|\right)^2-\left|x\right|+m=0\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\text{Δ}>=0\)

=>1-4m>=0

=>m<=1/4

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0

=>m>1/4

c: TH1: m=1

=>-2x+2=0

=>x=1

TH2: m<>1

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(1-m\right)\cdot2m\)

\(=4+8m\left(m-1\right)\)

\(=8m^2-8m+4\)

Để phương trình có nghiệm thì Δ>=0

=>\(m\in R\)

 

13 tháng 7 2016

1/ \(\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

     \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\left(1\right)\\x^2-2x-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

   + Từ (1) => x = 1

   +  Từ (2) . Ta có: \(\Delta=\left(-2\right)^2-4\left(-2\right)=12\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2+2\sqrt{3}}{2}=1+\sqrt{3}\\x=\frac{2-2\sqrt{3}}{2}=1-\sqrt{3}\end{cases}}\)

                      Vậy \(x=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};1\right\}\)

2/ \(\left(x-1\right)^2\left(2x^2-x+2\right)=0\)

    \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\left(1\right)\\2x^2-x+2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

    + Từ (1) => x = 1

    + Từ (2). Ta có: \(2x^2-x+2=2\left(x^2-\frac{1}{2}x+1\right)\)

                   \(=2\left(x^2-2.\frac{1}{4}x+\frac{1}{16}-\frac{1}{16}+1\right)\)

                    \(=2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\right]=2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{8}>0\)

                     => pt (2) vô nghiệm

                                                                      Vậy x = 1

13 tháng 7 2016

a)(x-1)(x2-2x-2)=0

=>x-1=0 hoặc x2-2x-2=0

  • Với x-1=0 =>x=1
  • Với x2-2x-2=0 =>denta=(-2)2-(-4(1.2))=12

=>x1,2=(2±căn 12)/2=1- căn 3 hoặc căn 3+1

b)(x-1)2(2x2-x+2)=0

=>(x-1)2=0 hoặc 2x2-x+2=0

  • Với (x-1)2=0  =>x=1
  • Với 2x2-x+2=0 =>denta=(-1)2-4(2*2)=-15

Với Denta<0 =>vô nghiệm

Vậy x=1

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1-1\right)^2-2\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right)^2-1\right]^2-2\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4-2\left(x-1\right)^2+1-2\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;3;-1\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow2x^3-3x-10=-2\left(8-12x+6x^2-x^3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x-10=-16+24x-12x^2+2x^3\)

\(\Leftrightarrow-3x-10+16-24x+12x^2=0\)

=>\(12x^2-27x+6=0\)

hay \(x\in\left\{2;\dfrac{1}{4}\right\}\)