K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

3x4-13x3+16x2-13x+3=0

⇔(x-3)(3x3-4x2+4x-1)=0

⇔(x-3)(x-\(\dfrac {1}{3}\))(3x2-3x+3)=0

⇔3(x-3)(x-\(\dfrac{1}{3}\))(x2-x+1)=0

⇔x-3=0 hoặc x-1/3=0

⇔x=3 hoặc x=1/3

9 tháng 3 2018
  1. Tập xác định của phương trình

  2. 2

    Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

  3. 3

    Sử dụng phép biến đổi sau

  4. 4

    Giải phương trình

  5. 5

    Đơn giản biểu thức

  6. 6

    Giải phương trình

  7. 7

    Đơn giản biểu thức

  8. 8

    Giải phương trình

  9. 9

    Biệt thức

  10. 10

    Biệt thức

  11. 11

    Phương trình không có nghiệm thực.

  12. 12

    Lời giải thu được

Kết quả: Giải phương trình với tập xác định

9 tháng 3 2018

\(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

P/S: đến đây tự lm nha

18 tháng 2 2016

bài đó có dạng

ax4+bx3+cx2+dx+e=0 (Với b=d hoặc b=-d)

Cách làm có nhìu cách tui chỉ rành một cách nên tui chỉ

Với b=d thì đặt t=x2+1

Với b=-d thì đặt t=x2-1

tự nguyên cứu tiếp đi

18 tháng 2 2016

ta xét thấy đây là phương trình đối xứng vì hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối bằng nhau (ví dụ 3x4 và 3 có cùng hệ số là 3, -13x3 và -13x có cùng hệ số là -13....)

cụ thể đây là phương trình đối xứng bậc chẵn (số hạng đàu có bậc chẵn là 4)

giải như sau

ta nhẩm thấy 0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho x2 ta có

      3x2-13x+16-13/x + 3/x=0

<=>(3x^2 + 3/x^2) - (13x + 13/x) +16 =0

<=>3(x^2 + 1/x^2) - 13(x+1/x)=0

đặt x+1/x = a thì x^2+1/x^2=a^2 - 2 (cái này bạn dùng hằng đẳng thức (a+b)^2 để suy ra  nhé)

thay vào ta được

3a - 13(a^2 - 2) +16 = 0

3a - 13a^2 + 26 =0 

đến đây bạn giải a bằng cách đưa về phương trình tích rồi tìm x là xong

15 tháng 2 2017

a) Gần giống cho nó giống luôn.

cần thêm (-x^3+2x^2-x) là giống

\(\left(x-1\right)^4+x^3-2x^2+x=\left(x-1\right)^4+x\left(x^2-2x+1\right)=\left(x-1\right)^4+x\left(x-1\right)^2\)

\(\left(x-1\right)^2\left[\left(x-1\right)^2+x\right]\)

\(\left[\begin{matrix}x-1=0\Rightarrow x=0\\\left(x-1\right)^2+x=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\)

Nghiệm duy nhất: x=1

25 tháng 1 2019

câu d

3 tháng 2 2017

ý a pạn đưa về dạng ax+b=0 khi chuyển 16 sang và rút gọn 2 biểu thức còn lại đưa về dạng (a+b)2+(a-b)2-16=0. thế thôi. hai biểu thức (x+3)4+(x-2) 4 tự phân tích nhé

hehe

3 tháng 2 2017

thank bạn nha!

22 tháng 8 2016

Ta có pt <=> (x-3)(3x-1)(x2 ​-x+1) = 0

<=> x = 3 hoặc x = \(\frac{1}{3}\)

\(x^4-3x^3+4x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow(x^3+x^2+x^2+x+x+1)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow[x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)]\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}(x+1)^2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\\varnothing\end{cases}}\Rightarrow x=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2019

Câu 1:

Đặt \(x+1=a\). Khi đó \(x+3=a+2; x-1=a-2\).

PT đã cho tương đương với:

\((a+2)^4+(a-2)^4=626\)

\(\Leftrightarrow 2a^4+48a^2+32=626\)

\(\Leftrightarrow a^4+24a^2-297=0\)

\(\Leftrightarrow (a^2+12)^2=441\)

\(\Rightarrow a^2+12=\sqrt{441}=21\) (do \(a^2+12>0)\)

\(\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=\pm 3\)

Nếu $a=3$ thì \(x=a-1=2\)

Nếu $a=-3$ thì $x=a-1=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2019

Câu 2:

Đặt \(2x-1=a; x-1=b\). PT đã cho tương đương với:

\(a^3+b^3+(-a-b)^3=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-(a+b)^3=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-[a^3+b^3+3ab(a+b)]=0\)

\(\Leftrightarrow ab(a+b)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\\ a+b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=0\\ x-1=0\\ 3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{2}\\ x=1\\ x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

a) \(x^4+2x^3-12x^2-13x+42=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^3-x^3-3x^2-9x^2-27x+14x+42=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+3\right)-x^2\left(x+3\right)-9x\left(x+3\right)+14\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3-x^2-9x+14\right)=0\)

8 tháng 4 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x^2+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)

Ta có:

\(x^2+x+6=x^2+2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{23}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

17 tháng 6 2017

\(a,x^4-16x^2+32x-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-16\right)-16x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+4\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)-16x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-12x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2+4x^2-8x-4x+8\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-2\right)+4x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left[\left(x+2\right)^2-8\right]=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(x+2\right)^2-8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\\left(x+2\right)^2=8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=\sqrt{8}\\x+2=-\sqrt{8}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{8}-2\\x=-\sqrt{8}-2\end{matrix}\right.\)

17 tháng 6 2017

câu nào dễ xơi trước

g) \(x^3+3x^2-2x-6=0\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

kl: ...........