K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

\(x=\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{7}x+3\)

\(\Rightarrow x=x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\right)+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{28}x+3\Rightarrow x-\frac{25}{28}x=3\Rightarrow x\left(1-\frac{25}{28}\right)=3\Rightarrow x.\frac{3}{28}=3\Rightarrow x=28\)

Vậy x = 28

28 tháng 2 2016

Đặt x làm nhân tử chung : x(1/2+1/4+1/7)+3=x

                Qui đồng cái tổng đấy chuyển vế là ra 

12 tháng 2 2016

a/ (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16

=> (x2 + 6x + 9)2 + (x2 + 10x + 25)2 = 16

=> x4 + 36x2 + 81 + 12x3 + 108x + 18x2 + x4 + 100x2 + 625 + 20x3 + 500x + 50x2 = 16

=> 2x4 + 32x3 + 204x2 + 608x + 690 = 0

=> 2(x + 3)(x + 5)(x2 + 8x + 23) = 0

=> (x + 3)(x + 5)(x2 + 8x + 23) = 0

=> x = -3

hoặc x = -5

hoặc x2 + 8x + 23 = 0 , mà x2 + 8x + 23 > 0 => pt vô nghiệm

Vậy x = -3 , x = -5

12 tháng 2 2016

b/ tương tự như câu a ^^

12 tháng 2 2016

 a) đặt x -1 =a

pt có dang (a-2)

14 tháng 2 2016

câu a:

Đặt \(x-1=a\)thì pt trở thành \(\left(a+2\right)^4+\left(a-2\right)^4=82\), phá ra rồi giải pt tích

12 tháng 2 2016

a/ x.(x + 1)(x2 + x + 1) = 42

=> (x2 + x)(x2 + x + 1) = 42

Đặt a = x2 + x ta đc:

a.(a + 1) = 42

=> a2 + a - 42 = 0

=> (a - 6)(a + 7) = 0

=> a = 6 hoặc a = -7

Với a = 6 => x2 + x = 6 => x2 + x - 6 = 0 => (x - 2)(x + 3) = 0 => x = 2 hoặc x = -3

Với a = -7 => x2 + x = -7 => x2 + x + 7 = 0 , mà x2 + x + 7 > 0 => pt vô nghiệm

Vậy x = 2 , x = -3

12 tháng 2 2016

b/ (3x - 1)2 - 5(2x + 1)2 + (6x - 3)(2x + 1)  = (x - 1)2

=> 9x2 - 6x + 1 - 5.(4x2 + 4x + 1) + (12x2 - 3) = x2 - 2x + 1

=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 12x2 - 3 - x2 + 2x - 1 = 0

=> - 24x - 8 = 0

=> -24x = 8

=> x = -1/3

Vậy x = -1/3

27 tháng 1 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+3x+2}-\frac{1}{10}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{x^2+5x-26}{10\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2+5x-26=0\)

\(\Rightarrow5^2-\left(-4\left(1.26\right)\right)=129\)(cái này là D)

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b+-\sqrt{D}}{2a}=\frac{-5+-\sqrt{129}}{2}\)

\(x=+-\frac{\sqrt{129}}{2}-2\frac{1}{2}\)

27 tháng 1 2016

phần a 1/ (x+1)(+2)  phải là 1/ (x+1)(x+2) ms đúng chứ nhỉ

15 tháng 1 2016

ý 1:  khi m=2 thì:

(m + 1 )x - 3 = x + 5

<=>(2+1)x-3=x+5

<=>3x-3=x+5

<=>2x=8

<=>x=4

Vậy khi m=2 thì x=4.

ý 2:  

Để pt trên <=> với 2x-1=3x+2

Thì 2 PT phải có cùng tập nghiệm hay nghiệm của 2x-1=3x+2 cũng là nghiệm của PT (m + 1 )x - 3 = x + 5

Ta có: 2x-1=3x+2

<=>x=-3

=>(m+1).(-3)-3=(-3)+5

<=>-3m-3-3=2

<=>-3m=8

<=>m=-8/3

Vậy m=-8/2 thì 2 PT nói trên tương đương với nhau.

 

16 tháng 2 2016

hok lop5

16 tháng 2 2016

ê mấy cái kia là phân số à 

1 tháng 11 2015

\(x^3+8x^2+17x+10\)

\(=x^3+2x^2+x^2+5x^2+10x+5x+2x+10\)

\(=\left(x^3+x^2\right)+\left(2x^2+2x\right)+\left(5x^2+5x\right)+\left(10x+10\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+5x+10\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)