\(x^2+\frac{1}{x^2}-\frac{9}{2}\left(x+\frac{1}{x}\right)+7=0\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

\(ĐKXĐ:\)  \(x\ne0\)

Đặt  \(x+\frac{1}{x}=y\)  \(\left(\text{*}\right)\), thì khi đó  \(x^2+\frac{1}{x^2}=y^2-2\)  

Do đó,  \(y^2-2-\frac{9}{2}y+7=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(y^2-\frac{9}{2}y+5=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2y^2-9y+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2y^2-4y-5y+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2y\left(y-2\right)-5\left(y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(y-2\right)\left(2y-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{y-2=0}_{2y-5=0}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(^{y=2}_{y=\frac{5}{2}}\)  

\(\text{*)}\)  Với trường hợp  \(y=2\)  thì khi đó, \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(x+\frac{1}{x}=2\)  \(\left(1\right)\)

Vì  \(x\ne0\)  nên từ \(\left(1\right)\)  suy ra  \(x^2+1=2x\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x^2-2x+1=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x-1=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=1\)  ( thỏa mãn điều kiện xác định)   

 \(\text{*)}\)  Với  \(y=\frac{5}{2}\)  thì \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\)  \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(2\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(2x^2+2=5x\)  (do  \(x\ne0\) )

               \(\Leftrightarrow\)  \(2x^2-5x+2=0\)

               \(\Leftrightarrow\)  \(2x^2-4x-x+2=0\)

               \(\Leftrightarrow\)  \(2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\)  \(^{x-2=0}_{2x-1=0}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(^{x=2}_{x=\frac{1}{2}}\)  (t/mãn điều kiện xác định)

Vậy,  \(S=\left\{1;2;\frac{1}{2}\right\}\)

10 tháng 3 2020

\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+1}{x-1}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\left(x\ne-3;x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2-x^2-4x-3-4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x-9}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x-1}=0\)

=> PT vô nghiệm

10 tháng 3 2020

\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4x-16=-3x+6

<=> 4x-16+3x-6=0

<=> 7x-22=0

<=> 7x=22

<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
 

26 tháng 2 2020

ĐẶt x+1/x = m

suy ra x2+1/x2=m2-2

Vậy m2-2+9/2m+7=0

2m2+9m+10=0

(2m2+4m) +(5m+10)=0

2m(m+2)+5(m+2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+2=0\\2m+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-2\\m=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

Với m=-2

x+1/x=-2 hay x2+2x+1=0

x=-1

Với m=-5/2 làm  tương tự

9 tháng 2 2017

ĐKXĐ: x\(x\ne\)1,-1

a) pt <=> \(\left(\frac{x}{x-1}+\frac{x}{x+1}\right)^2-\frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{10}{9}\)

<=> \(\frac{4x^4}{\left(x^2-1\right)^2}-\frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{10}{9}\)

Đặt: t=\(\frac{2x^2}{x^2-1}\)

Pt trở thành: \(t^2-t-\frac{10}{9}=0\)\(\Leftrightarrow9t^2-9t-10=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{1}{3}\\t=\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Nếu: \(\frac{2x^2}{x^2-1}=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{1}{7}}\\x=-\sqrt{\frac{1}{7}}\end{cases}\left(tm\right)}\)

Nếu: \(\frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{5}{6}\)(vô nghiệm)

Vậy nghiệm là ...

http://vchat.vn/pictures/service/2017/02/iit1486637364.PNG

26 tháng 2 2022

hic, mk chx học

20 tháng 1 2020

\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

<=> \(\left[x\left(x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)\right]-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+2x-x-2\right)-24=0\)

<=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-24=0\)

Đặt t = x2 + x 

<=> t(t - 2) - 24 = 0

<=> t2 - 2t - 24 = 0

<=> t2 - 6t + 4t - 24 = 0

<=> (t + 4)(t - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+x+4=0\\x^2+x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{4}=0\\x^2+3x-2x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy S = {2; -3}

(lưu ý: thay "ktm" thành vô lý và giải thích thêm)

\(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=2\)

<=> (x + 4 - 1)4 + (x + 4 + 1)4 - 2 = 0

Đặt y = x + 4

<=> (y - 1)4 + (y + 1)4 - 2 = 0

<=> y4 - 4y3 + 6y2 - 4y + 1 + y4 + 4y3 + 6y2 + 4y + 1 - 2 = 0

<=> 2y4 + 12y2 = 0

<=> 2y2(y2 + 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}y^2=0\\y^2+6=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

<=> y = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

Vậy S = {-4}

20 tháng 1 2020

\(\frac{x^2+x+4}{2}+\frac{x^2+x+7}{3}=\frac{x^2+x+13}{5}+\frac{x^2+x+16}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x+4}{2}-3+\frac{x^2+x+7}{3}-3=\frac{x^2+x+13}{5}-3+\frac{x^2+x+16}{6}-3\)

<=> \(\frac{x^2+x+4-6}{2}+\frac{x^2+x+7-9}{3}=\frac{x^2+x+13-15}{5}+\frac{x^2+x+16-18}{6}\)

<=> \(\frac{x^2+x-2}{2}+\frac{x^2+x-2}{3}=\frac{x^2+x-2}{5}+\frac{x^2+x-2}{6}\)

<=> \(\left(x^2+2x-x-2\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=> (x + 2)(x - 1) = 0 (do \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\ne0\))

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 1}

câu cuối: + 3 vào sau các phân số của pt như trên

18 tháng 1 2017

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

18 tháng 1 2017

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)