K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

làm nốt

d) (2x-1)(3x+2)(3-x)

=(6x2+x-2)(3-x)

=-6x3+17x2+5x-6

e) (x+3)(x2+3x-5)

=x3+6x2+4x-15

f) (xy-2)(x3-2x-6)

=x4y-2x3-2x2y-6xy+4x+12

g) (5x3-x2+2x-3)(4x2-x+2)

=20x5-9x4+19x3-16x2+7x-6

 

28 tháng 11 2016

Bài 1:

a) (x-2)(x2+3x+4)

=x(5x+4)-2(5x+4)

= 5x2+4x-10x-8

=5x2-6x-8

a: \(\Leftrightarrow2\sqrt{3x}+12-4x+5\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+2\sqrt{3}\cdot\sqrt{x}+12+5\sqrt{3}=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=a\left(a>=0\right)\)

Phương trình trở thành \(-4a^2+2\sqrt{3}a+12+5\sqrt{3}=0\)

\(\Delta=\left(2\sqrt{3}\right)^2-4\cdot\left(-4\right)\cdot\left(12+5\sqrt{3}\right)\)

\(=12+16\left(12+5\sqrt{3}\right)\)

\(=12+192+80\sqrt{3}=204+80\sqrt{3}\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{-2\sqrt{3}-\sqrt{204+80\sqrt{3}}}{-8}=\dfrac{2\sqrt{3}+\sqrt{204+80\sqrt{3}}}{8}\left(nhận\right)\\a_2=\dfrac{-2\sqrt{3}+\sqrt{204+80\sqrt{3}}}{-8}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{2\sqrt{3}+2\sqrt{26+20\sqrt{3}}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{26+20\sqrt{3}}}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=a^2\simeq5,66\)

c: \(\Leftrightarrow x\sqrt{2}+5\sqrt{2}-4x-5-4\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\sqrt{2}-4\right)+\sqrt{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-4}=\dfrac{-18-\sqrt{2}}{14}\)

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x+1-4x-4002}{2001}=\dfrac{3x+2}{2003}-1\)

\(\Leftrightarrow3x-4001=0\)

hay x=4001/3

a: \(=\dfrac{5}{2}x-2x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{2}\)

b: \(=\dfrac{-1}{4}x^4-3x^2+\dfrac{9}{4}x\)

c: \(=\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{15}xy+\dfrac{7}{10}x^2\)

d: \(=-9x^3-1-12y+27xy\)

27 tháng 10 2016

Bài 1:

1 (x+3)2=x2+6x+9

2

a, 2x2(3x-5x3)+10x5-5x3=6x3-10x5+10x5-5x3=x3

b, (x+3)(x2-3x+9)+(x-9)(x+3)=(x3+27)+(x2-6x-27)=x3+x2-6x

Bài 2:

a, x2-25x=0

\(\Leftrightarrow x\left(x-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x-25=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x=25\end{cases}\)

b, (4x-1)2-9=0

\(\Leftrightarrow\left(4x-1-3\right)\left(4x-1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-4\right)\left(4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)2\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1=0\\2x+1=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}\)

Bài 3:

a, 3x2-18x+27=3(x2-6x+9)=3(x-3)2

b, xy-y2-x+y=y(x-y)-(x-y)=(y-1)(x-y)

c, x2-5x-6=x2-6x+x-6=x(x-6)+(x-6)=(x+1)(x-6)

Bài 4:

a, ( 12x3y3-3x2y3+4x2y4):6x2y3=(12x3y3:6x2y3)-(3x2y3:6x2y3)+(4x2y4:6x2y3)

=2x-1/2 + 2/3y

b, bạn ơi mình không biết cách vẽ đường kẻ để chia ý , nếu bạn biết thì chỉ cho mình rồi mình làm cho

Bài 5 :

b, A = x(2x-3)

A= 2x2-3x

A= 2(x2-3/2x)

A= 2(x2-2x3/4+9/16-9/16)

A=2[(x-3/4)2-9/16]

A=2(x-3/4)2-9/8

A=2(x-3/4)2+(-9/8)

Vì (x-3/4)2 \(\ge\)0 \(\forall x\)

-> 2(x-3/4)2 \(\ge0\forall x\)

-> 2(x-3/4)2+(-9/8)\(\ge-\frac{9}{8}\forall x\)

Vậy MinA= -9/8

6 tháng 1 2017

Bài 1:

1. Khai triển hằng đẳng thức

(x+3)2 = x2+6x+9

2. Thực hiện phép tính

a) 2x2(3x-5x3)+10x5-5x3

=6x3-10x5+10x5-5x3

=x3

b)(x+3)(x2-3x+9)+(x-9)(x+3)

=(x3+27)+(x2+3x-9x-27)

=x3+27+x2+3x-9x-27

=x3+x2-6x

Bài 2:

a) x2-25x=0

\(\Leftrightarrow\)x(x-25)=0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}x=0\\x-25=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=25\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=25

b)(4x-1)2 - 9=0

\(\Leftrightarrow\)(4x-1+3)(4x-1-3)=0

\(\Leftrightarrow\)(4x+2)(4x-4)=0

\(\Leftrightarrow\)2(2x+1)(2x-2)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}2x+1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1 hoặc x=\(\frac{-1}{2}\)

Bài 3:

a) 3x2-18x+27

=3(x2-6x+9)

=3(x-3)2

b) xy-y2-x+y

=(xy-y2)-(x-y)

=y(x-y)-(x-y)

=(x-y)(y-1)

c) x2-5x-6

=x2-6x+x-6

=(x2-6x)+(x-6)

=x(x-6)+(x-6

=(x-6)(x+1)

Bài 4:

a) (12x3y3-3x2y3+4x2y4) : 6x2y3

=x2y3(12x-3+4y): 6x2y3

=(12x-3+4y) : 6

= (12x : 6)-(3 : 6)+(4y : 6)

=2x-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{2y}{3}\)

b) (6x3-19x2+23x-12) : (2x-3)

=(3x2-5x+4)(2x-3) : (2x-3)

=3x2-5x+4

15 tháng 3 2022

[1111222x5]

4 tháng 12 2018

a) \(\left(3x-5\right)\left(2x+3\right)-\left(2x-3\right)\left(3x+7\right)-2x\left(x-4\right)\)

\(=\left(6x^2-x-15\right)-\left(6x^2+5x-21\right)-\left(2x^2-8x\right)\)

\(=6x^2-x-15-6x^2-5x+21-2x^2+8x\)

\(=-2x^2+2x+6\)

\(=-2\left(x^2-x-3\right)\)

b) \(\left(x^2+2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(x^4-16\right)\)

\(=\left(x^4+4x^2+4\right)-\left(x^4-16\right)\)

\(=x^4+4x^2+4-x^4+16\)

\(=4x^2+20\)

\(=4\left(x^2+5\right)\)

c) \(\left(2x-y\right)^2-2\left(x+3y\right)^2-\left(1+3x\right)\left(3x-1\right)\)

\(=\left(4x^2-4xy+y^2\right)-2\left(x^2+6xy+9y^2\right)-\left(9x^2-1\right)\)

\(=4x^2-4xy+y^2-2x^2-16xy-18y^2-9x^2+1\)

\(=-7x^2-20xy-17y^2+1\)

d) \(\left(x^2-1\right)^3-\left(x^4+x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^6-3x^4+3x^2-1\right)-\left(x^6-1\right)\)

\(=x^6-3x^4+3x^2-1-x^6+1\)

\(=-3x^4+3x^2\)

\(=-3x^2\left(x^2-1\right)\)

\(=-3x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

e) \(\left(2x-1\right)^2-2\left(4x^2-1\right)+\left(2x+1\right)^2\)

\(=\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)^2\)

\(=\left[\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right)\right]^2\)

\(=\left(2x-1-2x-1\right)^2\)

\(=\left(-2\right)^2=4\)

g) \(\left(x-y+z\right)^2+\left(y-z\right)^2-2\left(x-y+z\right)\left(z-y\right)\)

\(=\left(x-y+z\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)+\left(y-z\right)^2\)

\(=\left(x-y+z+y+z\right)^2\)

\(=\left(x+2z\right)^2\)

h) \(\left(2x+3\right)^2+\left(2x+5\right)^2-\left(4x+6\right)\left(2x+5\right)\)

\(=\left(2x+3\right)^2-2\left(2x+3\right)\left(2x+5\right)+\left(2x+5\right)^2\)

\(=\left[\left(2x+3\right)-\left(2x+5\right)\right]^2\)

\(=\left(2x+3-2x-5\right)^2\)

\(=\left(-2\right)^2=4\)

i) \(5x^2-\dfrac{10x^3+15x^2-5x}{-5x}-3\left(x+1\right)\)

\(=5x^2-\dfrac{-5x\left(-2x^2-3x+1\right)}{-5x}-3\left(x+1\right)\)

\(=5x^2-\left(-2x^2-3x+1\right)-3\left(x+1\right)\)

\(=5x^2+2x^2+3x-1-3x-3\)

\(=7x^2-4\)

Bài 1:

a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)

\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

hay x=1

Vậy: x=1

c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)

mà 2>0

nên x-36=0

hay x=36

Vậy: x=36

d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)

\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)

\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)

\(\Leftrightarrow184x-20=0\)

\(\Leftrightarrow184x=20\)

hay \(x=\frac{5}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)

e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=-29\)

hay \(x=\frac{29}{23}\)

Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)

f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=67\)

hay \(x=\frac{-67}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)

g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x-28=0\)

\(\Leftrightarrow-x=28\)

hay x=-28

Vậy: x=-28

h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(x\in R\)

Bài 2:

a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

hay x=-3

Vậy: Tập nghiệm S={-3}

d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)

\(\Leftrightarrow12-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=12\)

hay \(x=\frac{12}{7}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)

e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x

\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow31x-1=0\)

\(\Leftrightarrow31x=1\)

hay \(x=\frac{1}{31}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)

31 tháng 3 2020

a) \(\frac{x+5}{4}\)-\(\frac{2x-5}{3}\)=\(\frac{6x-1}{3}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)

\(\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)-\(\frac{4\left(2x-5\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(6x-1\right)}{12}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)

⇒ 3x+15-8x+20=24x-4+2x-3

⇔3x+15-8x+20-24x+4-2x+3=0

⇔-31x+42=0

⇔x=\(\frac{42}{31}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{42}{31}\)}

31 tháng 3 2020

b) \(\frac{2x+3}{3}\)=\(\frac{5-4x}{2}\)

\(\frac{2\left(2x+3\right)}{6}\)=\(\frac{3\left(5-4x\right)}{6}\)

⇒4x+6=15-12x

⇔16x=9

⇔ x=\(\frac{9}{16}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{9}{16}\)}