K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

trên gg có

25 tháng 2 2018

bạn có thể gửi cho mih link trang đó đc k

17 tháng 2 2017

Ví dụ 3: Giải phương trình : (4).

Giải: Ta có phương trình:

, phương trình này có nghiệm: .

Do vậy

,

.

17 tháng 2 2017

a) Ta có :\(2x^4-x^3-9x^2+13x-5=0=>\left(x-1\right)^3\left(2x+5\right)=0\)

=>\(\left\{\begin{matrix}\left(x-1\right)^3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.=>\left\{\begin{matrix}x-1=0\\2x=-5\end{matrix}\right.=>\left\{\begin{matrix}x=1\\x=-2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S={-2,5 ;1}

b)\(x^4-2x^3-11x^2+12x+36=0=>\left(x-3\right)^2\left(x+2\right)^2=0\)

=>\(\left\{\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0=>x-3=0=>x=3\\\left(x+2\right)^2=0=>x+2=0=>x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={-2;3}

6 tháng 10 2015

câu a)
bạn lập bảng xét dấu
x          -3/2               0 
x        -   ||      -          0 +
2x+3   -   0     +         ||  +
từ đó bạn xét từng trường hợp x< -3/2 và -3/2<x<0 và 0<x và bạn sẽ tìm được từng kết quả x
b)1/(x^2 + 13x + 42) = 1/((x+7)(x+6))
1/(x^2 + 11x + 30) = 1/((x+ 5)(x +6))
1/(x^2 + 9x + 20) = 1/((x + 5)(x+4))
chuyển 1/18 sang bạn sẽ có 1/((x+7)(x+6)) + 1/((x+ 5)(x +6)) + 1/((x + 5)(x+4)) - 1/18 = 0
mẫu số chung sẽ là 18(x+4)(x+5)(x+6)(x+7). quy đồng và rút gọn bạn sẽ có 1 biểu thức khá đẹp:
-(x^2 + 11x - 26)/(18(x+4)(x+7)) = 0.
giải phương trình -x^2 - 11x + 26 bạn sẽ có nghiệm là x = -13 và x = 2.
 

2 tháng 1 2018

1/x2+9x+20=1/(x+4)(x+5)=1/x+4 -1/x+5 

CMTT=>1/x+4-1/x+7-1/18=0=>x=2;-13

20 tháng 11 2016

a) \(\left(x+8\right)^2-2\left(x+8\right)\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2\)

\(=\left[\left(x+8\right)-\left(x-2\right)\right]^2\)

\(=\left(x+8-x+2\right)^2\)

\(=10^2\)

\(=2^2.5^2\)

b)\(x^3-4x^2-12x+27=\left(x^3+27\right)-\left(4x^2+12x\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-4x\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9-4x\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)\)

c)\(x^3+6x^2+11x+6=x^3+x^2+5x^2+5x+6x+6\)

\(=x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

d)\(x^3+6x^2-13x-42=x^3-3x^2+9x^2-27x+14x-42\)

\(=x^2\left(x-3\right)+9x\left(x-3\right)+14\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+9x+14\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+2x+7x+14\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left[x\left(x+2\right)+7\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+7\right)\)

4 tháng 4 2020

a) x^4 - 5x^2 + 4 = 0

<=> (x^2 - 1)(x^2 - 4) = 0

<=> x^2 - 1 = 0 hoặc x^2 - 4 = 0

<=> x = +-1 hoặc x = +-2

b) x^4 - 10x^2 + 9 = 0

<=> (x^2 - 1)(x^2 - 9) = 0

<=> x^2 - 1 = 0 hoặc x^2 - 9 = 0

<=> x = +-1 hoặc x = +-3

c) x^3 + 6x^2 + 11x + 6 = 0

<=> (x^2 + 5x + 6)(x + 1) = 0

<=> (x + 2)(x + 3)(x + 1) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3 hoặc x = -1

d) x^3 + 9x^2 + 26x + 24 = 0

<=> (x^2 + 7x + 12)(x + 2) = 0

<=> (x + 3)(x + 4)(x + 2) = 0

<=> x + 3 = 0 hoặc x + 4 = 0 hoặc x + 2 = 0

<=> x = -3 hoặc x = -4 hoặc x = -2

2 tháng 3 2018

1) \(x^4-8x^3+11x^2+8x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-7x^3+7x^2+4x^2-4x+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-7x^2\left(x-1\right)+4x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-7x^2+4x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-8x^2-8x+12x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+1\right)-8x\left(x+1\right)+12\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-8x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2x-6x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[x\left(x-2\right)-6\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-2=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...