Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đầu tiên tính pen -ta >0 r suy ra điều kiện
phần tính \(x^3+x_2^3=1\)theo hằng đẳng thức.r bạn sẽ ra thôi. cố lên
\(x_1^3+x_2^3=\left(x1+x2\right)\left(\left(x1+x2\right)^2-3xy\right)\)
Bạn thay x1.x2 và x1+x2 theo m vào là tìm đc m
~ Có thể mai sau tôi sẽ ko giàu có, ko mồm mép nhưng tôi sẽ cố gắng hết sức để có đc những thứ đó.~
Chung quy lại là CHÁN
a) Thay \(m=3\)vào phương trình ta được phương trình mới là: \(x^2-6x+4=0\)
Ta có: \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.1.4=36-16=20>0\)
\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
\(x_1=\frac{-\left(-6\right)+\sqrt{20}}{2}=\frac{6+2\sqrt{5}}{2}=\frac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{2}=3+\sqrt{5}\)
\(x_2=\frac{-\left(-6\right)-\sqrt{20}}{2}=\frac{6-2\sqrt{5}}{2}=\frac{2\left(3-\sqrt{5}\right)}{2}=3-\sqrt{5}\)
Vậy với \(m=3\)thì phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{3-\sqrt{5};3+\sqrt{5}\right\}\)
b) Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\left(-2m\right)^2>4.1.4\)
\(\Leftrightarrow4m^2>16\)\(\Leftrightarrow m^2>4\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< -2\\m>2\end{cases}}\)
Vậy để phương trình có 2 nghiệm thì \(m< -2\)hoặc \(m>2\)