Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
Do C là trung điểm của OB
⇒ OC = OB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
⇒ OC > OA
⇒ O không là trung điểm của AC
Bài 5:
a. Gọi $d=ƯCLN(n-2, n+1)$
$\Rightarrow n-2\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow (n+1)-(n-2)\vdots d$
$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 3$
$\Leftrightarrow n\neq 3k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.
b.
Gọi $d=ƯCLN(n+5, n-2)$
$\Rightarrow n+5\vdots d; n-2\vdots d$
$\Rightarrow (n+5)-(n-2)\vdots d$
$\Rightarrow 7\vdots d$
$\Rightarrow d\in \left\{1; 7\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 7$
$\Rightarrow n\neq 7k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.
1; \(\dfrac{7}{15}\) + \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{7+8}{15}\) = \(\dfrac{15}{15}\) = 1
2; \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{1.7}{2.7}\) - \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{7-1}{14}\) = \(\dfrac{6}{14}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
3; \(\dfrac{8}{28}\) + \(\dfrac{-21}{35}\) = \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{-21}{35}\)= \(\dfrac{10}{35}\) + \(\dfrac{-21}{35}\) = \(\dfrac{-11}{35}\)
4; \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{9}{6}\) = \(\dfrac{9}{12}\) + \(\dfrac{8}{12}\) - \(\dfrac{18}{12}\) = \(\dfrac{9+8-18}{12}\) = \(\dfrac{-1}{12}\)
5; \(\dfrac{11}{36}\)- \(\dfrac{-7}{-24}\) = \(\dfrac{22}{72}\) + \(\dfrac{21}{72}\) = \(\dfrac{53}{72}\)
6; \(\dfrac{4}{15}\) + \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{7}{3}\) = \(\dfrac{4}{15}\) + \(\dfrac{27}{15}\) - \(\dfrac{35}{15}\) = \(\dfrac{-4}{15}\)
Diện tích mảnh đất là:
\(30\times\left(18+18\right)=1080\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng hoa là:
\(30\times18=540\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng cỏ là:
\(1080-540=540\left(m^2\right)\)
Tổng tiền cần chi trả là:
\(55000\times540+45000\times540=54000000\) (đồng)
Giải
Diện tích mảnh đất là:
30x(18+18)=1080(m vuông)
Diện tích trồng hoa là:
30x18=540(m vuông)
Diện tích trồng cỏ là:1080-540=540(m vuông)
Tổng số tiền cần chị trả là:
55000x540+45000x540=54000000(đồng)
Chúc bạn học tốt!
Phân số | Đọc | Tử Số | Mẫu số |
\(\dfrac{5}{7}\) | Năm phần bẩy | 5 | 7 |
\(\dfrac{-6}{11}\) | âm sáu phần mười một | -6 | 11 |
\(\dfrac{-2}{13}\) | âm hai phần ba | -2 | 13 |
\(\dfrac{9}{-11}\) | chín phần âm mười một | 9 | -11 |
Bài 4:
\(a,\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-12:4}{16:4}=\dfrac{-3}{4};\\ \dfrac{6}{-8}=\dfrac{6:\left(-2\right)}{-8:\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\\ Vì:-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}.Nên:\dfrac{-12}{16}=\dfrac{6}{-8}\\ ---\\ b,.\dfrac{33}{88}=\dfrac{33:11}{88:11}=\dfrac{3}{8}>0;\dfrac{-17}{76}< 0.Nên:-\dfrac{17}{76}< 0< \dfrac{33}{88}.Vậy:\dfrac{-17}{76}\ne\dfrac{33}{88}\)
Mỗi giờ máy bơm thứ nhất bơm vào 1/3 thể tích bể, đồng thời mỗi giờ máy bơm thứ hai hút ra được 1/5 thể tích bể:
Ta có: 1/3 - 1/5 = 5/15 - 3/15 = 2/15 (thể tích bể)
Vậy nếu dùng 2 máy bơm để cùng cấp và thoát nước trong bể 1 giờ thì bể thêm được thể tích là 2/15 bể. Dùng phân số dương nhé!
Bài 2:
a) Có hai đường thẳng trong hình
b) Điểm O không thuộc đường thẳng nào
c) A thuộc đường thẳng c và không thuộc đường thẳng d
d) Các điểm thuộc đường thẳng d là S và B
Các điểm không thuộc đường thẳng d là A và O
Bài 2:
a: \(3\left(2x+1\right)-6=27\)
=>\(3\left(2x+1\right)=33\)
=>\(2x+1=\dfrac{33}{3}=11\)
=>2x=11-1=10
=>\(x=\dfrac{10}{2}=5\)
b: \(5+3^{x+1}+2\cdot3^{x+2}=194\)
=>\(5+3^x\cdot3+2\cdot3^x\cdot9=194\)
=>\(21\cdot3^x=189\)
=>\(3^x=9\)
=>x=2
c: \(\left(x^3+8\right)\left(x^2-4\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x^3+8=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^3=-8\\x^2=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;-2\right\}\)
d: \(3x-2⋮x-3\)
=>\(3x-9+7⋮x-3\)
=>\(7⋮x-3\)
=>\(x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
\(15=3\cdot5;20=2^2\cdot5;25=5^2\)
=>\(BCNN\left(15;20;25\right)=5^2\cdot3\cdot2^2=300\)
Vì số học sinh khi xếp hàng 15;20;25 đều thiếu 2 người
nên ta có: \(x+2\in BC\left(15;20;25\right)\)
=>\(x+2\in B\left(300\right)\)
=>\(x+2\in\left\{300;600;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{298;598;...\right\}\)
mà x<400
nên x=298(nhận)
Vậy: Khối 6 có 298 bạn
Bài 1
a) \(-452-\left(-67+75-452\right)\)
\(=-452+67-75+452\)
\(=\left(-452+452\right)+\left(67-75\right)\)
\(=0-8\)
\(=-8\)
b) \(61.64+32.\left(-7\right)+15.\left(-32\right)\)
\(=61.32.2-32.7-32.15\)
\(=32.\left(61.2-7-15\right)\)
\(=32.\left(122-22\right)\)
\(=32.100\)
\(=3200\)
c) \(\left(-3\right)^2.125.11.\left(-2\right)^3\)
\(=9.125.11.\left(-8\right)\)
\(=\left(9.11\right).\left[125.\left(-8\right)\right]\)
\(=99.\left(-1000\right)\)
\(=-99000\)
d) \(2353-\left(473+2353\right)+\left(-55+373\right)\)
\(=2353-473-2353-55+373\)
\(=\left(2353-2353\right)-\left(473-373\right)-55\)
\(=0-100-55\)
\(=-155\)