Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử M có vectơ \(\overrightarrow{A_1}\) , N có vectơ \(\overrightarrow{A_2}\)
Khi đó khoảng cách MN có vectơ \(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{A_2}-\overrightarrow{A_1}\)
mà A=10=\(\sqrt{A_1^2+A_2^2}\) nênM, N vuông pha.
Tại vị trí M có động năng bằng thế năng thì \(x_M=\frac{A_1}{\sqrt{2}}\) , do N vuông pha với M nên khi đó \(x_N=\frac{A_2}{\sqrt{2}}\) suy ra tỉ số động năng của M và N = \(\frac{x_M^2}{x^2_N}=\frac{9}{16}\)
Bạn gõ câu hỏi lên nhé, quy định là không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
\(mg=k\Delta l\Rightarrow\frac{k}{m}=\frac{g}{\Delta l}=245.\)
=> \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=15,65\)(rad/s).
Chú ý là gia tốc của hòn bi có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Như vậy là nhìn trên hình ta có thể thấy là F đàn hồi ngược chiều với gia tốc trong lúc đi từ \(\Delta l\rightarrow0;0\rightarrow\Delta l.\)
Ở đây Biên độ lớn hơn \(\Delta l\) bởi vì nếu như ngược lại thì lực đàn hồi ngược chiều với gia tốc trong lúc đi \(0\rightarrow-A;-A\rightarrow0.\)
Góc quay ứng với thời gian T/6 là \(\omega t=\frac{2\pi}{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi}{3}.\)
=> \(\varphi=\frac{\pi}{6}.\)
=>\(\Delta l=\frac{A}{2}\Rightarrow A=8cm.\)
Vận tốc cực đại của dao động là \(v_{max}=A.\omega=8.15,65=125,2\)cm/s.
Đáp án B nhé Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc và sự chênh lệch tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng(chứ không phải phụ thuộc vào tần số của ngoại lực) , sự chênh lệch càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn, và đến khi tần số ngoại lực bằng ts dao động riêng thì biên độ đạt cực đại nhé