Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{169}=13\) và \(\sqrt{196}=14\)
bài 3 :
a) \(A=\frac{\sqrt{72}}{\sqrt{2}}+2\frac{\sqrt{27}}{\sqrt{3}}-3\frac{\sqrt{28}}{\sqrt{63}}=\frac{22}{3}\)tương tự
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow4x^2=9\)
=>(2x-3)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+12x-x+3=-3\)
\(\Leftrightarrow7x+4=-3\)
hay x=-1
Bài 3:
x=2013
nên x+1=2014
\(A=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+2014\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2014\)
=2014-x
=2014-2013=1
b. \(\sqrt{\frac{180}{5}}-\sqrt{\frac{48}{75}}=\sqrt{36}-\sqrt{\frac{16}{25}}=6-\frac{4}{5}=\frac{26}{5}\)
bài 32 đề kiểu j z bạn, bài 29 mình đang nghiên cứu, hóc búa phết dấy :V
thế này nhé, hơi dài với khó hiểu
lấy n là trung điểm bh
cậu tự cm mn là đường tb tam giác ahb
=> mn// và = 1/2 ab
mà abcd là hình chữ nhật => ab// và = cd
từ 2 điều đó => mn // và = ck
=> mnck là hình bình hành
=> cn // mk (1)
vì mn // ab mà ab vuông góc bc
=> mn vuông góc bc
tam giác bmc có mn vuông góc bc và bh vuông góc mc, 2 đường này giao tại n
=> n là trực tâm (2)
từ (1) và (2) =? mk vuông góc với bk
=> tam giác bkm vuông tại m
=> bm^2 + mk^2 = bk^2 (3)
abcd là hcn => góc c = 90 độ
=> tam giác bkc vuông c
=> bc^2 + ck^2 = bk ^2 (4)
từ (3) và (4)
=> bm^2 + mk^2 = bc^2 + ck^2 (= bk^2) (5)
=> mà ck = cd/2 (6)
từ (5) và (6) => ĐPCM
cái => ĐPCM ấy nhiều trường không cho nên cũng có thể thay = cái yêu cầu của đề bài nhá, bạn còn bài nào khó như z không, cho mình xin :)
\(B=\sqrt{371^2}+2\sqrt{31^2}-\sqrt{121^2}=371+2.31-121=371+62-121=312\)
Bài 2:
Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=10(cm)
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM=BC/2=5(cm)