Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhóc đang học đến dạng nào.chat riêng vs anh anh bảo đề cho
ok , mình học rồi mình sẽ cho bạn toán về chuyên đề bội chung và bội chung nhỏ nhất :
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (ƯCLN):
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung.
Ví dụ: Xét ví dụ ở trên ta có: ƯC(6, 8) = Ư(6) ∩ Ư(8) = {1; 2}
UCLN(6, 8) = 2.
Cách tìm ước chung lớn nhất:
+) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
+) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN cần tìm.
Ví dụ: Tìm UCLN(15, 35).
Ta có: 15 = 3.5; 35 = 5.7
UCLN(15, 35) = 5.
Hai số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi UCLN của hai số bằng 1.
Ví dụ: Kiểm tra hai số 7 và 19 có phải là hai số nguyên tố cùng nhau hay không?
Phương pháp: Tìm UCLN(7, 19)?
Ta có: 7 = 71; 19 = 191
UCLN(7, 19) = 1
Hai số 7 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cách tìm Ước chung thông qua tìm ƯCLN.
Ví dụ: Tìm ƯC(12; 20).
Giải:
Cách 1: Tìm Ư(12), Ư(20); Sau đó tìm giao của Ư(12) và Ư(20).
Cách 2: Tìm ƯC(12, 20) thông qua UCLN(12, 20).
Ta có: 12 = 22.3; 20 = 22.5
UCLN(12, 20) = 22 = 4
ƯC(12, 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
II) BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (BCNN):
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung.
Ví dụ: Xét ví dụ trên ta tìm BC nhỏ nhất của 4, 6.
Như trên, ta đã tìm được: BC(4, 6) = B(4) ∩ B(6) = {0; 12; 24; …}
BCNN(4, 6) = 12.
Cách tìm bội chung nhỏ nhất:
+) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
+) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
Ví dụ: Tìm BCNN(4, 6) = ?
Ta có: 4 = 22; 6 = 2.3
=> BCNN(4, 6) = 22.3 = 12.
Chú ý:
+) Nếu hai số a, b là hai số nguyên tố cùng nhau thì BCNN của a và b là tích của a.b
+) Nếu a là bội của b thì a cũng chính là BCNN của hai số a, b.
Cách tìm Bội chung thông qua BCNN.
Ví dụ: Tìm BC(4, 6) = ?
Ta có: BCNN(4, 6) = 12.
=> BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; …}
Bài toán 1: Tìm hai số nguyên dương a, b biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.
Bài toán 2: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài toán 3: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 180, [a, b] = 60.
Bài toán 4: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a/b = 2,6 và (a, b) = 5.
Bài toán 5: Tìm a, b biết a/b = 4/5 và [a, b] = 140
Bài toán 6: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a + b = 128 và (a, b) = 16.
Bài toán 7: Tìm a, b biết a + b = 42 và [a, b] = 72.
bài toán 8 :hai số a, b biết 7a = 11b và (a, b) = 45. Bài toán 9 : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 448, ƯCLN của chúng bằng 16 và chúng có các chữ số hàng đơn vị giống nhau. Bài toán 10 :Cho hai số tự nhiên a và b. Tìm tất cả các số tự nhiên c sao cho trong ba số, tích của hai số luôn chia hết cho số còn lại.
nếu bạn cần lời giải thì k cho mình để mình gửi nhé
bài này là cô giáo ra đề cho mình nên bạn cứ yên tâm nhé
A = 1.3+2.4+3.5 + ... + 99.101
<=> A= (2-1).(2+1)+(3-1).(3-1)+(4-1).(4+1)+...+(100-1).(100+1)
<=> A= 22 -1+32-1+42-1+....+1002-1
<=> A=(22+32+42+...+1002)-(1+1+1+1+...+1)
<=>A=(22+32+42+....+1002)-99
Và kết quả cuối cùng đó chính là 338250
Bài này vẫn còn 1 cách nữa nhưng cách đó dài quá nên mình làm hơi vắn tắt xíu
(1+[-3])+(5+[-7])+...+(97+[-99])+101
= (-2) +(-2)+..+(-2)+101
=(-2).25+101
=-50+101
=51
tick đấy
minh da tra loi duoc roi nen cac ban khong can lam nua dau nhe
ta có -3 = -3 x 1 = 1 x- (-3) = (-1) x 3 = 3 x ( -1)
ta sẽ xét 4 TH
TH1 x + 1 = - 1 => x= - 2
y -1 = 3 => y = 4
các TH khác bn tự xét nhé
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=2\\y=-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}\)