Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét mARN có tỉ lệ các loại ribonu \(A:U:G:X=1:2:3:4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%rA=\dfrac{1}{1+2+3+4}.100\%=10\%\\\%rU=\dfrac{2}{1+2+3+4}.100\%=20\%\\\%rG=\dfrac{3}{1+2+3+4}.100\%=30\%\\\%rX=\dfrac{4}{1+2+3+4}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)
Xét mạch tổng hợp mARN ta có:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%T=10\%\\\%A=20\%\\\%X=30\%\\\%G=40\%\end{matrix}\right.\)
Xét mạch còn lại của gen là:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=10\%\\\%T=20\%\\\%G=30\%\\\%X=40\%\end{matrix}\right.\)
Xét cả gen:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=\dfrac{10\%+20\%}{2}=15\%\\\%G=\%X=\dfrac{30\%+40\%}{2}=35\%\end{matrix}\right.\)
b/ Số ribonu trong phân tử mARN là: \(n_{mARN}=\dfrac{1500}{10\%}=15000\left(nu\right)\)
Số nu trong gen là: \(n=2.15000=30000\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30000.15\%=4500\left(nu\right)\\G=X=30000.35\%=10500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
c/ Nếu 1 mạch gen sao mã bao nhiêu lần mARN đi nữa thì % của các loại ribonu do môi trường nội bào cung cấp có khác gì nhau đâu. Câu này bảo tính số lượng ribonu thì hay hơn.
Số liên kết cộng hóa trị là: \(5.\left(15000-1\right)=74995\)
Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Cụ thể luôn nha: K/N:Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn .
Cá thể mang tính trạng lặn (do kiểu gen đồng hợp lặn quy định) khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn
→ Do vậy, số loại kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào số loại giao tử do cá thể mang kiểu hình trội tạo ra.
+Nếu 2 gen phân li độc lập thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ là 22=4 loại.
+ Nếu 2 gen liên kết thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ nhỏ hơn 22=4 loại.
Xét gen 1:
l = N/2*3.4 = 5100Å => N = 2l/3.4 = 2*5100/3.4 = 3000 nu
T = 20%N = 20%*3000= 600 nu = A
G = X = (3000 – 2*600)/2 = 900 nu
Xét gen 2:
C = N/20 = 120 => N = 120*20 = 2400 nu
A = 3G mà có N = 2A + 2G => 2400 = 2*3G + 2G = 8G
=> G = 2400/8 = 300 nu = X
A = T = 3*300 = 900 nu
Xét gen 3:
M = N*300 = 54*104 => N = 54*104/300 = 1800 nu
G – A = 10%N mà G + A = 50%N suy ra:
- A = 20%N = 20%*1800 = 360 nu
- G = 30%N = 30%*1800 = 480 nu
Xét gen 4:
X = G = 255 nu
A = 25%N mà A + G = 50%N => G = 25%N => N = 255/25% = 1020 nu
A = T = G = X = 255
Giống:
- Kì đầu NST đóng xoắn và co ngắn
- Kì giữa NST đóng xoắn và co ngắn cực đại và có sự hình thành của thoi phân bào, các sợi tơ vô sắc đính vào tâm động của NST
- Kì sau tơ vô sắc co rút kéo NST về 2 cực của tế bào
- Kì cuối hình thành nhân con, phân chia tế bào chất rồi hình thành 2 tế bào con riêng biệt
- Từ một tế bào mẹ cho 2 tế bào con giống nhau
- Giảm phân 2 giống vs nguyên phân
Khác:
Nguyên phân:
- Kì giữa các NST kép xếp thành 1 hàng dọc tại mp xích đạo của thoi phân bào
- Kì sau, NST kép bị chẻ dọc ở tâm động tạo thành 2 NST đơn tiến về 2 cực của tb
- Kì cuối hình thành nhân con, trong mỗi nhân con có bộ NST 2n đơn do bộ NST ko bị giảm về số lượng (nhân đôi 1 lần ở cuối kì trung gian và phân li 1 lần ở kì sau)
- Từ một tế bào mẹ cho 2 tế bào con giống nhau và giống tb mẹ
- Nguyên phân là quá trình phân bào xảy ra ở tb sinh dưỡng
Giảm phân:
- Kì đầu I các NST kép tồn tại thành từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi chéo
- Kì giữa I các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng dọc song song nhau trên mp xích đạo
- Kì sau mỗi NST kép trong cặp tương đồng tiến về 2 cực của tb
- Kì cuối hình thành nhân con, trong mỗi nhân có bộ NST n kép do bộ NST bị giảm đi một nửa (nhân đôi một lần ở cuối kì trung gian và phân li 2 lần ở GPI và GPII
- Kết thúc GPI và GPII từ một tế bào mẹ cho 4 tế bào con giống nhau và có bộ NST giảm đi một nửa so vs tb mẹ
- Giảm phân là quá trình phân bào xảy ra ở tb sinh dục nhằm tạo ra giao tử
Ý nghĩa của nguyên phân
+ Kết quảcủa nguyên phân: Từ 1 tế bào (2n) ------ Sau 1 lần nguyên phân -------> 2 tế bào con (2n)
+ Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản
+ Đối với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
+ Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.
Tóm lại: Nguyên phân đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ của các loài sinh sản sinh dưỡng
Ý nghĩa của giảm phân
+ Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài sinh sản hữu tính.
+ Trong giảm phân xãy ra sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của NST, mặt khác có thể có sự trao đổi đoạn của các NST đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST. Các NST này phối hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp , là cơ sở tạo nên tính đa dạng của sinh vật , đồng thời là nguồn nguyên liệu của quá trình chọn lọc tự nhiên., giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
a. (Đề bài ở đây nên nói rõ là có tích % của 2 nu bổ sung cho nhau)
Ta có: %A x %T = 9%
mà %A = %T \(\rightarrow\) %A = %T = 30%
%G = %X = (50% - 30%) = 20%
b. G = 720 nu = X \(\rightarrow\) số nu của gen là: (720 x 100) : 20 = 3600 nu
+ A = T = 3600 x 30% = 1080 nu
+ Số nu mỗi trường cung cấp cho gen nhân đôi 2 lần = 3600 x (22 - 1) = 10800 nu
Số nu của gen N = 0,2346. 104.2/3,4 = 1380 nu.
=> Số nu của mạch 1 = 1380 : 2 = 690 nu
=> A1 = 690 : (1+1,5+2,25+2,75) = 92 nu
=> T1 = 92. 1,5 = 138 nu, G1 = 92. 2,25 = 207 nu. X1 = 92. 2,75 = 253 nu.
=> Số nu mỗi loại của gen:
A = T = A1 + T1 = 92 + 138 = 230 nu
G = X = G1 + X1 = 207 + 253 = 460 nu.
=> Số lk hidro của gen H = 2A + 3G = 2. 230 + 3.460 = 1840 lk
Tổng nu của gen = 469,2. 10. 2 : 3,4 = 2760 nu
=> %A = %T = 438: 2760 = 15,87%
=> %G = %X = 50% - 15,87% = 34,13%
- Khi ta nâng những vật nhẹ thì ta chỉ dùng một lực rất nhỏ để nâng vật
- Khi ta nâng những vật có trọng lượng tương đối thì ta chỉ dùng với một lực vừa phải
- Khi ta nâng những vật có trọng lượng lớn thì các cơ của ta phải hoạt động nhiều => hiện tượng mỏi cơ
• Theo đề bài loài đó có gen A qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng do gen a qui định.
• Qui ước: A: mắt đỏ; a: mắt trắng.
• Xác định kiểu gen của bố mẹ:
- Cá thể mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là AA
- Cá thể mắt trắng có kiểu gen là aa.
• Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2:
Sơ đồ lai:
P: mắt đỏ x mắt trắng
AA aa
Gp: (A) (a)
F1: Aa (100% mắt đỏ)
F1 x F1: Aa x Aa
Gf1: (A,a) (A,a)
F2: 1AA, 2Aa, 1aa
TLKH: 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng.
Theo bài ra quy ước:
Cá thể P mắt đỏ có kiểu gen; AA
Cá thể P mắt trắng có kiểu gen; aa
Sơ đồ lai:
Pthuần chủng , Mắt đỏ x Mắt trắng
AA aa
GP A a
F1 Kiểu gen:Aa(100%)
Kiểu hình:mắt đỏ(100%)
F1 x F1 Mắt đỏ x Mắt đỏ
Aa Aa
GF1 A, a A, a
F2
Bố,mẹ | A | a |
A | AA | Aa |
a | Aa | aa |
F2 : tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
:tỉ lệ kiểu hình:1 mắt đỏ:2 mắt đỏ:1 mắt trắng
3 trội:1 lặn
CHÚC BN HOK TỐT
a, ta co:
2T+3X=3600
T-X=300
giải phương trình ta đc:T=A=900
G=X=600
b, tong so nu cua gen A la;(900+600).2=3000
chieu dai gen A=3000:2.3,4=5100 A
c, số nu mt cung cấp là:
(22-1).3000=9000 nu
chúc bn hc tốt
kcj