K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Có 20 học sinh nữ đang xếp thành một hàng thì có 4 học sinh nam chen vào hàng. Mỗi một học sinh nam đếm số bạn nữ đứng trước mình thì các con số thu được là 17, 14, 5 và 2 tương ứng. Mỗi một học sinh nữ cũng đếm số học sinh nam đứng trước mình. Hỏi tổng số các số mà các bạn nữ đếm được là bao nhiêu?

17 tháng 11 2017

Biết rồi còn hỏi%%@@@

11 tháng 4 2017

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{2x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}^{\left(1\right)}\)

Lại có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}^{\left(2\right)}\)

Lấy (2) trừ (1) ta có:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{24}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-1}{2x}=\dfrac{1}{48}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{48}\)

=> 2x = 48

<=> x = 24

Thay x = 24 vào (2) ta có:

\(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{48}\)

=> y = 48

Vậy ...

11 tháng 4 2017

Ta có: \(\dfrac{3}{x}\) + \(\dfrac{6}{y}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

<=> 3(\(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{2}{y}\) ) = \(\dfrac{1}{4}\)

<=> \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{2}{y}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (1)

Mặt khác: \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{16}\) (2)

Trừ (2) cho (1) vế theo vế ta được:

\(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{2}{y}\) - \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{16}\)

<=> \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{48}\) <=> y = 48

Thay y =48 vào (2) ta có: \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{1}{48}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

<=> \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{1}{24}\) <=> x = 24

Vậy x =24 ; y =48

29 tháng 11 2016

Ta có :

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+....+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+....+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)

\(=\frac{6}{x\left(x+6\right)}\)

1 tháng 8 2017

Ta có : 

\(\Rightarrow2\left(5x-2\right)=3\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-4=15-9x\)

\(\Leftrightarrow10x+9x=15+4\)

=> 19x = 19

=> x = 1

1 tháng 8 2017

Ta có : 

\(\Leftrightarrow\frac{10x+3}{12}=\frac{9}{9}+\frac{6+8x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10x+3}{12}=\frac{15+8x}{9}\)

=> (10x + 3)9 = (15 + 8x).12

=> 90x + 27 = 180 + 96x

=> 90x - 96x = 180 - 27

=> -6x = 153

=> -x = 25,5

=> x = -25,5

15 tháng 5 2016

\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{24}\)<=>\(\frac{24y}{24xy}\)+\(\frac{24x}{24xy}\)=\(\frac{xy}{24xy}\)

<=> 24y +24x=xy<=> (24y-xy) -(576-24x)+576=0

<=> y(24-x) -24(24-x)=-576

<=> (24-x)(y-24)=-576=-576.1=1.(-576)=(-24).24=24.(-24)=12.(-48)=48.(-12)=....

và lần lượt cho 24-x và y-24 = các kết quả kia và chỉ lấy những giá trị là số tự nhiên

 

12 tháng 7 2023

Mày nhìn cái chóa j

15 tháng 6 2020

\(CMR\) \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\)

3 tháng 7 2017

1.Với \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2+x-1=0\Rightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Với \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}\left(l\right)}\)

Vậy x=1

2.\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

ĐK \(x\ne0\)\(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)-2}{x\left(x-2\right)}=0\Rightarrow x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Rightarrow x^2+x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x=-1

4 tháng 6 2018

1. \(x^2-3x+2\) + / x - 1 / = 0 ( 1)

+) Với : x ≥ 1 , ta có :

( 1) ⇔ x2 - 3x + 2 + x - 1 = 0

⇔ x2 - 2x + 1 = 0

⇔ ( x - 1)2 = 0

⇔ x = 1 ( TM ĐK )

+) Với : x < 1 , ta có :

( 1) ⇔ x2 - 3x + 2 + 1 - x = 0

⇔ x2 - 4x + 3 = 0

⇔ x2 - x - 3x + 3 = 0

⇔ x( x - 1) - 3( x - 1) = 0

⇔ ( x - 1)( x - 3) = 0

⇔ x = 1 ( KTM ) hoặc : x = 3 ( KTM )

KL.......

3. \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\) ( x # 2 ; x # 0)

\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

⇔ x2 + 2x + 2 - x - 2 = 0

⇔ x2 + x = 0

⇔ x( x + 1) = 0

⇔ x = 0 ( KTM) hoặc : x = -1 ( TM )

KL....

1 tháng 8 2017

a) \(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

20 tháng 6 2018

a) 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2x = -3 + 2

⇔ x          = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

b) 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27           = 4u + 27

⇔ 2u - 4u            = 27 - 27

⇔ -2u                  = 0

⇔ u                     = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ -x + 11   = 12 - 8x

⇔ -x + 8x   = 12 - 11

⇔ 7x          = 1

⇔ x            = 17

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17.

d) -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -9 + 12x      = -45 + 6x

⇔ 12x - 6x      = -45 + 9

⇔ 6x               = -36

⇔ x                 = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

3 tháng 7 2017

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{c+b-a}{a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{a+c-b}{b}+2=\frac{c+b-a}{a}+2\)

\(=\frac{a+b}{c}-1+2=\frac{a+c}{b}-1+2=\frac{c+b}{a}-1+2\)

\(=\frac{a+b}{c}+1=\frac{a+c}{b}+1=\frac{c+b}{a}+1\)

\(=\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)

\(\Rightarrow a=b=c\)Thay vào \(P\)ta được :

\(P=\frac{\left(a+a\right)\left(a+a\right)\left(a+a\right)}{a^3}=\frac{2a\cdot2a\cdot2a}{a^3}=\frac{8a^3}{a^3}=8\)