K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

n^2+n+7=n(n+1)+7 chia hết cho (n+1)

=> (n+1) là ước của 7

n+1={-7,-1,1,7)

n={-7,-2,0,6}

6 tháng 1 2017

n={-8,-2,,0,6}

28 tháng 1 2016

Đay là một bài Toán khó và hay đấy Khuất Tuấn Anh ạ 

28 tháng 1 2016

Nếu ở trên 

olm-logo.png không ai giúp được thì bạn hãy lên hoc24.vn nhé Khuất Tuấn Anh

22 tháng 10 2015

Đặt 3n +5 = 3n+6-1 chia hết cho n+2

Do 3n+6 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

=> n=-1

Do n thuộc N

nên ko có giá trị n thõa mãn

b) Đặt n+7=n-2+9 chia hết cho n-2

Don n-2 chia hết cho n-2 nên 9 chia hết cho n-2 

=> n-2 thuộc Ư(9)={1;3;9}

=>n ={3;5;11}

tick nha

14 tháng 1 2016

a,n=/[-3;1;3;7}

b,Tương tư

21 tháng 12 2015

Ta có

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì 11 phải chia hết cho n-5 

Hay n-5 thuộc Ư(11)

n-515-1-5
n61040
     

2

Ta có

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=n-\frac{13}{n+3}\)

Để n^2+3n-13 chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)

Đến đây tự tìm ra n nha Khuất Tuấn Anh

3

Ta có

\(\frac{n^2+3}{n+1}=\frac{\left(n^2-1\right)+4}{n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4}{n+1}=n-1+\frac{4}{n+1}\)

Lập luận như trên =>n+1 thuộc Ư(4)

Tick nha Khuất Tuấn Anh

13 tháng 10 2016

Nếu abc : 3 dư 1 hoặc 2 thì viết 3 lần : abcabcabc

Vì : abc : 3 dư 1

     abc = x . 3 + 1

abc . 3 = { x . 3 + 1 } . 3 = x . 3 . 3 + 1 . 3

abc : 3 dư 2(tương tự)

11 tháng 2 2020

hay ghê ha !!!

29 tháng 6 2016

2n-1chia hết cho 3n+2=>6n-3chia hết cho 6n+4=>6n+4-7chia hết cho 6n+4=>7 chia hết cho 6n+4=>6n+4 thuộc ư(7)=>tìm n theo bảng sau:

6n+4-1-717
6n-5-11-33
n-5/6-11/6-1/21/2
29 tháng 6 2016

a) 2n - 1 chia hết cho 3n + 2

=> 3 x (2n - 1) chia hết cho 3n + 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n + 2

=> 6n + 4 - 7 chia hết cho 3n + 2

=> 2.(3n + 2) - 7 chia hết cho 3n + 2

Do 2.(3n + 2) chia hết cho 3n + 2 => 7 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}

=> 3n thuộc {-1 ; -3 ; 5 ; -9}

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n thuộc {-3 ; -9}

=> n thuộc {-1 ; -3}

b) n2 - 7 chia hết cho n + 3

=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3

=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3

Vì (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n thuộc {-2 ; -4 ; -1 ; -5}

c) n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> n.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> n2 + 3n chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 + 3n + 7  chia hết cho n2 - 7

Vì n2 - 7 chia hết cho n2 - 7 => 3n + 7 chia hết cho n2 - 7 (1)

Mà theo đề bài ta có: n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> 3.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> 3n + 9 chia hết cho n2 - 7 (2)

Trừ (2) cho (1) => 2 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n2 thuộc {8 ; 6 ; 9 ; 5}

Mà n2 là bình phương của 1 số nguyên => n2 = 9

=> n thuộc {3 ; -3}