K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

để rắc rối quá @_@ to ko bt lm sorry T_T

20 tháng 7 2019

Bài 2 

| x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | ( -3,2) + \(\frac{2}{5}\)|

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | -2,8|

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= -2,8

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = -2,8 - \(\frac{4}{5}\)

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = - 3,6

=> x - \(\frac{1}{3}\)= -3,6

=> x = -3,6 + \(\frac{1}{3}\)

=> x = \(\frac{-49}{15}\)

21 tháng 7 2019

Bài 3 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)

\(=\frac{\left[a_1+a_2+...+a_9\right]-\left[1+2+...+9\right]}{9+8+...+1}=\frac{90-45}{45}=1\)

Ta có : \(\frac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\)

Tương tự : \(a_1=a_2=....=a_9=10\)

27 tháng 9 2020

a) \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}=0\)

=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{3}\right)x+\left(-\frac{2}{5}+\frac{1}{4}\right)=0\)

=> \(\frac{7}{6}x-\frac{3}{20}=0\)

=> \(\frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\)

=> \(x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}=\frac{3}{20}\cdot\frac{6}{7}=\frac{9}{70}\)

b) \(2x-\frac{2}{3}=7x+\frac{2}{3}-1\)

=> \(2x-\frac{2}{3}=7x-\frac{1}{3}\)

=> \(2x-\frac{2}{3}-7x+\frac{1}{3}=0\)

=> (2x - 7x) + (-2/3 + 1/3) = 0

=> -5x - 1/3 = 0

=> -5x = 1/3

=> x = -1/15

12 tháng 9 2019

\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x=-\frac{1}{4}+\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{9}{6}x-\frac{2}{6}x=-\frac{5}{20}+\frac{8}{20}\)

=> \(\frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\)

=> \(x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}=\frac{3}{20}\cdot\frac{6}{7}=\frac{3}{10}\cdot\frac{3}{7}=\frac{9}{70}\)

\(-\frac{4}{3}\left[x-\frac{1}{4}\right]=\frac{3}{2}\left[2x-1\right]\)

=> \(-\frac{4}{3}x-\left[-\frac{1}{3}\right]=3x-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}=3x-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}-3x=-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x-3x+\frac{1}{3}=-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x-\frac{3}{1}x=-\frac{3}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(-\frac{4}{3}x-\frac{9}{3}x=-\frac{9}{6}-\frac{2}{6}\)

=> \(-\frac{13}{3}x=-\frac{11}{6}\)

=> \(x=-\frac{11}{6}:\left[-\frac{13}{3}\right]=-\frac{11}{6}\cdot\left[-\frac{3}{13}\right]=-\frac{11}{2}\cdot\left[-\frac{1}{13}\right]=\frac{11}{26}\)

7 tháng 8 2019

b) \(\left||3x+1|+3\right|=2\)

Mà \(\left|3x+1\right|\ge0\)nên \(\left|3x+1\right|+3\ge3\)

Vậy biểu thức trong dấu GTTĐ luôn dương

\(\Rightarrow\left|3x+1\right|+3=2\)

\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=-1\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

7 tháng 8 2019

a) \(\left|2x-1\right|-4=5\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=5+4\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=9\)

\(\Leftrightarrow2x-1=\pm9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=9\\2x-1=-9\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)

c) \(\left|3x-2\right|=4-2x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=4-2x\\-\left(3x-2\right)=4-2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-2\end{cases}}\)

d) \(\left|1-3x\right|=1+2x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-3x=1+2x\\-\left(1-3x\right)=1+2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)