K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Xin phép

a)\(A=-x^2+6x-5=-x^2+6x-9+4\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)+4=-\left(x-3\right)^2+4\le4\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=3\)

b)\(B=-x^2-3x+4=-x^2-3x-\dfrac{9}{4}+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{25}{4}=-\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\ge\dfrac{25}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

c)\(C=-3x^2+2x-1=-3\left(x^2+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-3\left(x^2-\dfrac{2x}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)=-3\left(x^2-\dfrac{2x}{3}+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{2}{3}\)

\(=-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}\ge-\dfrac{2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{3}\)

d)\(D=ax^2+bx+c=\dfrac{\left(2ax+b\right)^2}{4a}-\dfrac{b^2-4ac}{4a}\le0\)(a<0,abc là hằng số)

8 tháng 6 2017

Nguyễn Huy TúQuang Duyshin cau be but chiTrần Hoàng Nghĩasoyeon_Tiểubàng giảiMỹ DuyênLê Thiên AnhTrần Quỳnh Maihồ quỳnh anhMới vôTrịnh Ánh Ngọc

17 tháng 6 2018

Bài 1: mình ko bik yêu cầu đề bài nên mình ko làm.

Bài 2: 

a/ \(\left(2x+5\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.5+5^2\)

\(=4x^2+20x+25\)

b/ \(\left(3x+4\right)^2=\left(3x\right)^2+2.3x.4+4^2\)

\(=9x^2+24x+16\)

c/\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2\)

Đối với bình phương của một tổng gồm ba hạng tử, ta có công thức như sau:

(a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)

\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2=9x^2+25y^2+\frac{1}{4}+2\left(15x+\frac{3x}{2}+\frac{5y}{2}\right)\)

Bài 3:

a/ A= x2+10x+30

A= x2+2.5x+25+5

A= x2+2.5.x+52+5

A=(x+5)2+5

Ta có (x+5)2 luôn luôn > hoặc = 0

=>(x+5)2+5 luôn luôn lớn hơn 0 (vì 5>0)

=> A luôn dương.

b/ \(B=3x^2+6x+19\\ B=\left(\sqrt{3x}\right)^2+2x.\sqrt{3}.\sqrt{3}+3+16\)

\(B=\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\)

(Tương tự như câu A)

Ta có \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2\)luôn luôn > hoặc = 0

=> \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\) luôn luôn > 0 (vì 16 > 0)

=> B luôn dương.

c/ \(C=4x^2+10x+32\\ C=\left(2x\right)^2+2.2x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{103}{4}\\C=\left(2x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{103}{4} \)

(Chứng minh tương tự câu a, b)

Chúc bạn học tốt!!

17 tháng 6 2018

mk giúp bạn bài  3 còn bài 1, 2 tự làm nha

a , A = x2  + 10x +30 

= (x2 + 2 . 5 . x +52 ) +5

= (x+5)2 + 5

Vì (x+5)2  >= 0 (luôn đúng)

=> (x+5)2 + 5  luôn luôn dương

10 tháng 2 2020

a) \(3x^2+12x-66=0\)

Ta có \(\Delta=12^2+4.3.66=936,\sqrt{\Delta}=6\sqrt{26}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-12+6\sqrt{26}}{6}=-2+\sqrt{26}\\x=\frac{-12-6\sqrt{26}}{6}=-2-\sqrt{26}\end{cases}}\)

b) \(9x^2-30x+225=0\)

Ta có \(\Delta=33^2-4.9.225=-7011\)

\(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm

c) \(x^2+3x-10=0\)

Ta có \(\Delta=3^2+4.10=49,\sqrt{\Delta}=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+7}{2}=2\\x=\frac{-3-7}{2}=-5\end{cases}}\)

d) \(3x^2-7x+1=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.1=37,\sqrt{\Delta}=\sqrt{37}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7+\sqrt{37}}{6}\\x=\frac{7-\sqrt{37}}{6}\end{cases}}\)

22 tháng 7 2019

a)\(=>x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1=28\)

\(=>3x^2+26x=0\)

\(=>x\left(3x+26\right)=0\)

Đến đây tự tìm nha

Câu b thế câu a vào xong khử bớt đi là ra

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

7 tháng 9 2017
ở trong sách nào đó bạn
21 tháng 10 2018

a. Biểu thức ko thể biểu diễn dưới dạng tích của các thừa số

b. (x-1)(4x+1)

c. -(3z^2-5y^2-6xy-3x^2)

d. x(y^2-2xy+x-9)

e. -(y-x)(y-x+2)

f. y^3+xy^2+3x^2y-y+x^2-x

HỌC TỐT.

22 tháng 10 2018

\(4x^2-3x-1\)

\(=4x^2-4x+x-1\)

\(=4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(4x+1\right)\)

24 tháng 7 2020

1h30' mik gửi đáp án

24 tháng 7 2020

haiz( bất lực )