Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có :
xy=6
yz=-14
xz=-21
=>(xyz)2=1764=>xzy=42 hoặc -42
+)xyz=42
=>z=42:6=7
=>x=-3
=>y=-2
+)xyz=-42
=>z=-7
=>y=2
=>x=3
Câu 1 :
TH1 : n là số chẵn
- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn
- > n ( n + 5 ) chẵn
TH2 : n là số lẻ
- > n + 5 = số chẵn
- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn
- > n ( n + 5 ) chẵn
Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"
Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn
-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"
Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn
Câu 2: Ta có:
\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)
\(A=...1+1999^{2.1000}\)
\(A=...1+...1^{1000}\)
\(A=...1+...1\)
\(A=...2\) chia hết cho 2
C= 2 + 22 + 23 + ....+ 260
C= (2 + 22) + (23 +24)+ ....+(259+ 260)
= 2(1+2)+23(1+2)+......+259(1+2)
= 2.3+23.3......+259.3
=3(2+23.....+259) chia hết cho 3
+) C= 2 + 22 + 23 + ....+ 260
= (2 + 22 + 23) +(24 + 25 + 26) +....+ (248+249+260) có 60:3 = 20 nhóm
= 2(1+2 + 22)+24(1+2 + 22)+....+248(1+2 + 22)
= 2.7+24.7+....+248.7
= 7.(2+24+....+248) chia hết cho 7
tương tự nhóm 4 số hạng thì được thừa số là 15 nên chia hết cho 15
CMR C : 3 , 7,15
\(2^{100}.7.11+3^{81}.13.14\)
\(=14\left(2^{99}.11+3^{81}.13\right)⋮14\)
Vậy biểu thức trên là hợp số
P/s : Dấu "." là nhân nha