Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2
Gọi số phải tìm là abc
cba - abc = 99 (c -a) = 792
c -a = 8
Vì a lớn hơn 0 nên a= 1, c =9 ,b = 4
Số phải tìm là 149
aabb có gạch đầu nhé ; cái này ^ là mũ nhé
gọi số chính phương cần tìm là aabb (a khác 0; a;b là chữ số )
ta có aabb = 1000a+100a+10b+b
= a(1000+100)+b(10+1)
= 1100a+11b
=11(100a+b) chia hết cho 11 chú ý chia hết cho 11 viết tắt cũng được
Mà aabb là số chính phương ; 11 là số nguyên tố
=>aabb chia hết cho 11^2
=>11(100a+b) chia hết cho 11^2
=>100a+b chia hết cho 11
=> 99a+a+b
=> 9.11.a+(a+b) chia hết cho 11
mà 9.11.a chia hết cho 11
=> a+b chia hết cho 11
mặt khác 0<a<=9 <= : nhỏ hơn hoặc bằng
0<= b<=9
=> 0<a+b<= 18
=> a+b = 11
vì số chính phương có tận cùng là 1 trong các số :0;1;4;5;6;9
=> b thuộc tập hợp 0;1;4;5;6;9
với b=0=>a+0=11
=> a=11 ( loại)
với b=4 =>a=11-4
=> a=7
thử lại 7744=88^2
với a=5
=>aabb=aa55(loại)
vì số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục phải là 2
với a=6
=>aabb=aa66 (loại)
vì số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục phải là số lẻ
với a=9
=>a=11-9
=>a=2
ta có số 2299
thử lại 2299=11^.19 ( không là số chính phương nên loại )
vậy số cần tìm là 7744
Giả sử a và ab+4 cùng chia hết cho 1 số tự nhiên d (d khác 0)
Như vậy thì ab chia hết cho d ,do đó hiệu (ab+4)-ab=4 cũng chia cho d
suy ra d có thể =1;2;4,nhưng a không chia hết cho 2 và 4 vì là số lẻ,vậy d có thể =1 nên các số a và ab+4 là nguyên tố cùng nhau
***** nha !!
A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.
=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }
B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.
=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }
Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B
=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }
Vậy C có 9 phần tử
Ban đầu phân số có dạng \(\frac{a}{b}\) sau khi thêm có dạng \(\frac{a+m}{b+m}\)
Ta có:
\(a< b\)
\(\Rightarrow am>bm\left(m< 0\right)\)
\(\Rightarrow ab+am>bm+ab\)
\(\Rightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
A hoặc B là số chính phương vì A hoặc B là số chẵn mà số chẵn thêm 1 đơn vị là số lẻ nên đề sai