K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

dư là 1 

tick đúng nha

6 tháng 1 2016

10c chia hết cho c. 5d chia hết cho d.suy ra 10c+d+1 chia 7 dư 1

26 tháng 12 2016

+ Ta có c+5d) chia hết cho 7 => 10(c+5d)=10c+50d chia hết cho 7

+ Ta có 10c+d+1=(10c+50d)-49d+1

Ta nhận thấy (10c+50d)-49d chia hết cho 7 => số dư của 10c+d+1 chia 7 dư 1

a, b : 7 dư 4 ; c :7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hét cho 7

=> b + c chia hết cho 7 

b, tương tự nhé mày

a)

gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)

ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6

=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

b)

gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k  , 3k+1( k là số tự nhiên)

ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2

=>  Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

c) 

a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)

b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)

thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c

=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

d)

a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)

b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)

a-b=7x7t=7(x-y) chia hết  cho 7

=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7

học tốt

16 tháng 10 2019

a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4

Tổng của ba số chẵn liên tiếp là:   2n + 2n+2 + 2n+4

                                              =     6n+6

                                              =     6(n+1) chia hết cho 6

Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

7 tháng 3 2020

a) Để \(-1:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

b) Để \(1:x+1\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)

\(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)

c) Để \(-2:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

d) Để \(3:x-2\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)

- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)

\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-7\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)   \(-5\)\(5\)    \(-15\)\(15\)  
\(x\)\(6\)\(8\)\(4\)\(10\)\(2\)\(12\)\(-8\)\(22\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)

f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)

- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-5\)\(-1\) \(1\)     \(-19\)\(19\)  
\(x\)\(4\)\(6\)\(-14\)\(24\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)

g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)

- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)

\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-8\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)\(-8\)\(8\)\(-16\)\(16\)\(-32\)\(32\)
\(x\)\(7\)\(9\)\(6\)\(10\)\(4\)\(12\)\(0\)\(16\)\(-8\)\(24\)\(-24\)\(40\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)

h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)

- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)   \(-7\)\(7\)   
\(x\)\(0\)\(2\)\(-6\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)

- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(0\)\(4\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

21 tháng 7 2018

a,

Ta có n \(⋮\)n => 4 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4 }

Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

b,

Ta có 3n \(⋮\)n => 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }

c,

5n \(⋮\)n => 27 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư ( 27 ) = { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

21 tháng 7 2018

a) \((n+4) \vdots 2 \Rightarrow n \vdots n;4 \vdots n \Rightarrow n \epsilon B(4) \Rightarrow n={1;2;4}\)

b)\((3n+7) \vdots n \Rightarrow 7 \vdots n \Rightarrow n=1;7\)

c)\((27-5n) \vdots n \Rightarrow 27 \vdots n ;5n \leq 27 \Rightarrow n=1;3.\)

Chúc bn học tốt (^^)

7 tháng 3 2020

a) Để \(-5:\left(x-4\right)\)là số nguyên 

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(-5\right)\in\left\{\pm1; \pm5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)    \(-5\)\(5\)   
\(x\)\(3\)\(5\)\(-1\)\(9\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1; 3; 5; 9\right\}\)

b) Ta có: \(x+8=\left(x+7\right)+1\)

- Để \(x+8⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+7\right)+1⋮x+7\)mà  \(x+7⋮x+7\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(x+7\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+7=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-7=-6\left(TM\right)\)

\(x+7=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-7=-8\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1; -8\right\}\)

c) Ta có: \(2x-9=\left(2x-10\right)+1=2.\left(x-5\right)+1\)

- Để \(2x-9⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+1⋮x-5\)mà  \(2.\left(x-5\right)⋮ x-5\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x-5=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1+5=6\left(TM\right)\)

\(x-5=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1+5=4\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{4; 6\right\}\)

d) Ta có: \(5x+2=\left(5x+5\right)-3=5.\left(x+1\right)-3\)

- Để \(5x+2⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(5.\left(x+1\right)-3⋮x+1\)mà  \(5.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1; \pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x+1\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(-2\)\(0\)\(-4\)\(2\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2; 0; 2\right\}\)

25 tháng 10 2019

a)

(2n+1) chia hết cho (n+3)

=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)

Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)

nên 5 chia hết cho (n+3)

=> (n+3)={0;5;10;15,...}

=> n={-3;2;7;12;...}

Mà n thuộc N

=> n={2;7;12;....}

Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.

CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!

25 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)

\(\Leftrightarrow n-3=7\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)

\(\Leftrightarrow n-11=19\)

\(\Leftrightarrow n=30\)

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???