K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Immortal element nghĩa là số nguyên bất tử 

7 tháng 1 2019

số nguyên tố là prime number mà bạn chứ sao lại là số element?

18 tháng 1 2019
d
o
l
a
c
a
u
t
r
a
l
o
i
c
u
a
t
o
i

898890455620 348934834756

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:p+2 và p+4 là các số nguyên tố.Giải:p là số nguyên tố nên:-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:

p+2 và p+4 là các số nguyên tố.

Giải:p là số nguyên tố nên:

-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............

-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................

-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:

  • p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên ........................................................
  • p=3k+2 thì p+4 =.............. là .............................cho 3 và 3k+6 lớn hơn .....nên................................................................

Vậy,.....................................................................................................................

Bài 2:Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7,sau đó bạn Nam đem số a chia cho 36 được số dư là  4 .

Nếu bạn Nam làm  phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 đúng hay sai?

Giải:Theo  đề bài ,ta có:

a=.............+..........[1]

a=................+..............[2]

Với p,q thuộc N.Như vậy,22p và  36q hoặc bằng ...........hoặc là........,do đó theo [1]thì......................,còn theo [2]thì ...................

Vậy ,nếu bạn Nam ..................................................................... 

Nhanh lên nhé,10 tk

 

 

0
18 tháng 10 2018

Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

-vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3

 -nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư

2.

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6. 

18 tháng 10 2018

do m ;m+k ; m+2k là số nguyên tố >3

=> m;m+k;m+2k lẻ

=> 2m+k chẵn =>k 2

mặt khác m là số nguyên tố >3 

=> m có dạng 3p+1 và 3p+2(p N*)

xét m=3p+1

ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(a N*)

với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì m+2k là hợp số 

với k=3a+2 => m+k= 3(p+a+1) loại

=> k=3a

tương tự với 3p+2

=> k=3a

=> k3

mà (3;2)=1

=> k6

18 tháng 9 2017
 

khoản cách là 3 đơn vị

khoảng cách là 3 đơn vị 

khoảng cách là 4 đơn vị

 
 
1 tháng 11 2021

ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13 

13 khi chia cho 3 thì còn dư 1  3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó  

1 tháng 11 2021

Oki, thank you nha!
CHÚC BẠN THI GIỮA KÌ TỐT

22 tháng 4 2019

Với  \(n>3\) thì ta có:

\(1!+2!+3!+4!=33\) mà  \(5!;6!;7!;.....\) đều có tận cùng là 0 nên ta có thể biểu diễn lại A:

\(A=1!+2!+3!+....+n!=\overline{.....3}\) không thể biểu diễn dưới dạng  \(a^b\) với \(a;b\in Z;b>1\)