K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.

  
31 tháng 3 2018

Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.

24 tháng 4 2017

a) Ta có cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng, tam giác ABC là tam giác cân.

Sxq = (15.2 + 8).22 = 836 cm2

22 tháng 4 2017

Trên hình 13a ta có:

APPBAPPB = 3838; AMMCAMMC= 515515 = 131338381313 nên APPBAPPBAMMCAMMC => PM và MC không song song.

Ta có CNNB=217=3CMMA=155=3}=>CMMA=CNNBCNNB=217=3CMMA=155=3}=>CMMA=CNNB => MN//AB

Trong hình 13b

Ta có: OAAAOA′A′A = 2323; OBBBOB′B′B = 34,534,5 = 2323

=>

10 tháng 5 2017
a 9 35 20 63 28
b 40 12 21 16 45
c 41 37 29 65 53
h 8 18 17 24 13
Diện tích 1 đáy 180 210 210 504 630
Diện tích xung quanh 720 1512 1190 3456 1638
Diện tích toàn phần 1080 1932 1610 4464 2898
Thể tích 1440 3780 3570 12096 8190

24 tháng 4 2017

Các bạn tự vẽ hình vào vở, sau đó dùng kéo cắt rồi gấp lại để được hình lăng trụ đứng.

22 tháng 4 2017

a) Mô tả cách làm:

Vẽ đoạn PQ song song với AB. PQ có độ dài bằng 3 đơn vị

– Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA.

– Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Chứng minh AC=CD=DB

∆OPE và ∆OBD có PE//DB nên

2016-01-15_205717

∆OEF và ∆ODC có PE // CD nên

2016-01-15_205727

Từ 1 và 2 suy ra:

2016-01-15_205825

mà PE = EF nên DB = CD.

Chứng minh tương tự:

Vây: DB = CD = AC.

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau:

Ta có thể chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn thẳng bằng nhau như cách sau:

Vẽ 6 đường thẳng song song cách đều nhau( có thể dùng thước kẻ để vẽ liên tiếp). Đặt đầu mút A và B ở hai đường thẳng ngoài cùng thì các đường thẳng song song cắt AB chia thành 5 phần bằng nhau.

21 tháng 4 2017

a) Cắt được chứ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D,

Các chứ cái có trục đối xứng:

- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y

- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K

- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X

b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.

27 tháng 1 2019

a) Cắt được chữ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D.

Các chữ cái có trục đối xứng:

- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y

- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K

- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X

b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.