K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

\(a,x^3\times y-2\) Tại x=-3 và y=2 thay vào biểu thức, ta có:

\(x^3\times y-2=\left(-3\right)^3\times2-2=\left(-27\right)\times2-2=\left(-54\right)-2=-56\)

\(b,x^3-5x+3\) Tại x=2 thay vào biểu thức, ta có:

\(x^3-5\times x+3=2^3-5\times2+3=8-10+3=1\)

\(c,x^2\times5x=5x^3\) Tại x=-1 thay vào biểu thức, ta có:

\(5x^3=5\times\left(-1\right)^3=5.\left(-1\right)=-5\)

\(d,5-xy^3\)  Tại x=2, y=1 thay vào biểu thức, ta có:

\(5-xy^3=5-2\times\left(1\right)^3=5-2\times1=5-2=3\)

11 tháng 2 2022

a)Tại x=-3,y=2 giá trị biểu thức là 

 \(-3^3\cdot2-2=-56\)

b)Tại x=2 giá trị biểu thức là 

\(2^3-5\cdot2+3=8-10+3=1\)

c)Tại x=-1 giá trị biểu thức là 

\(\left(-1\right)^2\cdot5\left(-1\right)=1\cdot\left(-5\right)=-5\)

d)Tại x=2,y=1 giá trị biểu thức là 

\(5-2\cdot1^3=5-2=3\)

23 tháng 7 2021

a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left[x\left(x^2-2x+7\right)-1\right]-\left[x\left(x^2-2x-1\right)-1\right]\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1-x^3+2x^2+x+1\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=8x\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x\left(x^2-2x+7\right)-1+x\left(x^2-2x-1\right)-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1+x^3-2x^2-x-1\)

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-4x^2+6x-2\)

b) 8x=0

=> x=0

=> Nghiệm đa thức f(x)-g(x)

c) Thay \(x=-\frac{3}{2}\)vào BT f(x)+g(x) ta được :

   \(2.\left(-\frac{3}{2}\right)^3-4\left(-\frac{3}{2}\right)^2+6\left(-\frac{3}{2}\right)-2\)

\(=6,75+9-9-2\)

\(=4,75\)

#H

3 tháng 1 2016

để rắc rối quá @_@ to ko bt lm sorry T_T

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

2 tháng 1 2016

b1:Vì y tỉ lệ nghịch với x nên \(\frac{x_2}{y_1}=\frac{x_1}{y_2}->\frac{7x_2}{7y_1}=\frac{8x_1}{8y_2}=\frac{7\cdot5-8\cdot6}{7y_1-8y_2}=\frac{-13}{\frac{1}{3}}=-39\)

rồi từ đây chắc c lm đc r

b2: câu này thiếu z ở phần đầu

hôm n mk mệt, có j mai thắc mắc hỏi mk

7 tháng 6 2015

đa thức cũng có chia nữa à?

7 tháng 6 2015

A và D là đa thức 

+) Đa thức là tổng các đơn thức

+) Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến

B không phải vì a/x không là đơn thức

E không là đa thức vì: a/z không là đơn thức