K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2024

Trả lời:

- Nhận xét vai trò của Lê Hoàn:

+ Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống.

+ Lê Hoàn đã đề ra nhiều chiến thuật quân sự độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng) => Chiến thuật quân sự độc đáo của Lê Hoàn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.

 
5 tháng 12 2016

Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm

- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .

- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa

+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .

Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .

30 tháng 3 2017

Lý thường kiệt là một vị tướng tài ba của dân tộc,trong ba quộc chiến chống quân Mông-nguyên ông đã để lại cho đời sau chung ta một bài hoc vô cùng quý giá ngăn chặn được những quộc xâm lược của quân Mông-nguyên đối với Đại Việt và cac nước láng giềng

18 tháng 12 2022

ok

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã  nhiều đóng góp to lớn,  thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIIII.Điền khuyết1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.    2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời...
Đọc tiếp

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII

I.Điền khuyết

1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.

- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.

- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.

 

 

 

 

2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý

- Trong cuộc đại tập kích vào đất Tống năm 1075,   (1)   huy động khoảng 10 vạn quân thuỷ, bộ. Trong đó một phần lớn là lực lượng người Tày.

- Nhiều tù trưởng LS đã đóng góp công lao lớn với triều đình như ….(2), …..(3)…., (4)…

- Đạo quân bộ chủ yếu là người Tày do phò mã (  .5...) chỉ huy tiến thẳng ra Ung Châu.

- Tháng …….(6) quân Tống kéo vào ải Nam Quan, đánh vào ải Quyết Lý ( CL-LS), Thân Cảnh Phúc đã chặn địch ở tuyến LS từ biên giới xuống Chi Lăng, Bắc

Giang.

- Ông thực hiện lối đánh du kích làm cho địch gặp khó khăn.

0
31 tháng 12 2020

   Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

 - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

 - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

 - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

 - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

 - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

Chúc bn hok tốt~~

 

28 tháng 10 2016

undefined

29 tháng 10 2021

Tham khảo:

Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.

29 tháng 10 2021

Tham khảo:

Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn:

 

-Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thuỷ theo đường sông Bạch Đằng.

 

- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng thuỷ quân địch bị đánh lui.

 

-Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân Tống quyết liệt; hơn nữa, chúng không thể kết hợp được với quân thuỷ nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.

 

Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lý Thương Kiệt:

 

-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.(Chủ động thực hiện chinh sách tiến công trước để chủ hoà )

 

- Sau 42 ngày, quân ta chiếm được Ung Châu, sau đó rút về nước, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt.

 

-Năm 1076-1077, quân Tống tấn công vào nước ta, đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.

 

-Quân thủy bị quân ta chặn đánh ngoài biển nên không thể vào tiếp ứng. Quân bộ tự đóng thuyền, vượt sông nhiều lần nhưng đều thất bại.

 

-Cuối năm 1077, quân ta bất ngờ tấn công vào doanh trại địch và dành thắng lợi.

 

Quân ta chủ động giảng hòa, quân địch vội vàng chấp nhận.