K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Phép so sánh là: Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng(1), Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng(2).

b) (1): so sánh ngang bằng.

(2): so sánh không ngang bằng.

c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

a phép so sánh : anh dội viên mơ mang như nằm trong giấc mộng

b thuộc kiểu so sánh ngang bằng

c giúp cho ta hình dung đc anh đội viên lúc bấy giờ rất mơ màng như đang nằm trong giấc mộng

23 tháng 9 2016

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng .

Tác dụng : nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 

Các kiểu so sánh : so sánh ngang bằng , so sánh ko ngang bằng .

Biện pháp :  so sánh không ngang bằng

 

 

 

13 tháng 3 2019

Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)

Bài làm​
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

12 tháng 9 2016

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Các kiểu so sánh

+So sánh ngang bằng

+So sánh không ngang bằng

Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Bài 2:Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

 


 

11 tháng 3 2019

 Anh đội viên mơ màng 

Như nằm trong giấc mộng

Bóng bác cao lồng lộng 

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

chỗ gạch chân là tớ thấy hay

11 tháng 3 2019

Bóng bác cao lồng lộng 

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

17 tháng 3 2020

SO SÁNH KO NGANG BẰNG NHA BẠN
CHÚC BẠN HOK TỐT
>

16 tháng 6 2019

a) - Trích từ văn bản: Đêm nay Bác không ngủ

- Tác giả: Minh Huệ

b)

- Biện pháp ẩn dụ: ''Người Cha''- ẩn dụ hình ảnh Bác Hoof

- Tác dụng: Nhằm thể hiện tình yêu thương của Bác đối với mọi người, Bác luôn luôn coi mọi người như là con cháu của Bác.

a)

Hai khổ thơ trên được trích từ văn bản " Đêm nay bác không ngủ " của Minh Huệ.

b
* Đêm nay Bác không ngủ:
(1) Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- BPTT: ẩn dụ (Người Cha).
⇒ Tình cảm yêu thương các anh chiến sĩ chủa Bác như người cha dành cho con mình.

8 tháng 3 2016

mình cần gấp mai kiểm tra bạn nào biết giúp mik nhá

 

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11

VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:
1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?

2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân thời đó và các thế hệ đời sau ?

3. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai tiếng gọi "Bà ơi !" trong bài thơ. Cho biết dụng ý nhgệ thuật của tác giả qua hai lần gọi đó.

đây link bài học mình để đây nè mong các bạn giúp mình nhé !

http://www.sachbaovn.vn/doc-truc-tuyen/sach/Tai-lieu-day-hoc-Ngu-van-dia-phuong-Trung-hoc-co-so-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-(su-dung-trong-cac-truong-THCS)-MUMwOTQ0MkY

 

 

0