K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Thaam khảo:

Khu di tích lịch sử Tân Trào - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cơ quan Trung ương ở và làm việc trong thời kỳ tiền khởi nghĩa và thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nằm trên địa bàn các xã: Tân Trào, Minh Thanh, Trung Yên, Bình Yên, Lương Thiện (huyện Sơn Dương); Kim Quan, Trung Sơn, Hùng Lợi, Trung Minh, Đạo Viện, Công Đa, Phú Thịnh (huyện Yên Sơn). Đây cũng là địa bàn giáp gianh giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn.
Di tích cây đa Tân Trào: chiều ngày 16/8/1945, tại địa điểm này, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã thay mặt Uỷ ban Khởi nghĩa Toàn quốc đọc Bản Quân lệnh số 1 và hạ lệnh xuất quân tiến về Hà Nội.
Di tích đình Tân Trào: đình Tân Trào là nơi tổ chức họp Quốc dân Đại hội (ngày 16 và 17/8/1945) - đại hội được ví như Hội nghị Diên Hồng thứ hai trong lịch sử nước ta.
 
Di tích đình Hồng Thái: đình Hồng Thái là địa điểm dừng chân đầu tiên của Bác Hồ khi từ Pắc Bó về Tân Trào (ngày 21/5/1945). Địa điểm này cũng là trụ sở của Ban Bảo vệ An toàn khu, của bộ phận tiếp tế và là nơi đón tiếp đại biểu về dự các hội nghị của Đảng.
 
Cụm di tích trụ sở Phân khu Nguyễn Huệ: tháng 3 năm 1945, Khu uỷ Phân khu Nguyễn Huệ được chuyển về thôn Ao Búc, xã Trung Yên. Tại đây, Khu ủy đã quyết định thành lập chính quyền cách mạng (ngày 10/3/1945) và thành lập Uỷ ban Lâm thời Châu Tự Do - chính quyền cách mạng đầu tiên trong cả nước (ngày 16/3/1945).

20 tháng 3 2022

Tham khảo:

Khu di tích lịch sử Tân Trào - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cơ quan Trung ương ở và làm việc trong thời kỳ tiền khởi nghĩa và thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nằm trên địa bàn các xã: Tân Trào, Minh Thanh, Trung Yên, Bình Yên, Lương Thiện (huyện Sơn Dương); Kim Quan, Trung Sơn, Hùng Lợi, Trung Minh, Đạo Viện, Công Đa, Phú Thịnh (huyện Yên Sơn). Đây cũng là địa bàn giáp gianh giữa hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn.

8 tháng 10 2016

1. link nàynhé : https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_khu_T%C3%A2n_Tr%C3%A0o

 

9 tháng 10 2016

cau viet gi vay

 

16 tháng 10 2016

sao m ko trả lời thằng ngu

16 tháng 10 2016

à em dang bực

 

23 tháng 10 2016

Chiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Tân Trào là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, nơi Ðảng Cộng sản Việt Nam tiến hành hội nghị toàn quốc ngày 13 tháng 8 năm 1945 để quyết định tổng khởi nghĩa. Ðại hội quốc dân đã họp tại đây ngày 16 tháng 8 năm 1945, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, bầu ra một chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và quân giải phóng Việt Nam làm lễ ra quân.

Tân Trào là tên mới, được hợp nhất từ hai xã Tân Lập và Hồng Thái vào năm 1945 (trước đây còn gọi là Kim Long và Kim Châu).

14 tháng 10 2021

 

a, E ấn tượng vs cuộc phát kiến địa lí của ma-gien-lăng vì cuộc hành trình của ông là dài nhất ( đi vòng quanh thế giới ) , thám hiểm được nhiều vùng đất mới cho công cuộc khai sáng văn minh sau này

b, Những cuộc phát kiến địa lí đã:

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...

- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc

-  Là nguyên nhân xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ, chuẩn bị cho sự chuyển đổi tư bản thuộc địa sau này

 

– Một số nét tiêu biểu về cuộc đại phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô (1492 - 1502) và Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522). (tên các đại dương, lục địa, quốc gia, địa danh ngày nay gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí)           – Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng (văn học, nghệ thuật). – Nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo. – Các thành tựu văn...
Đọc tiếp

Một số nét tiêu biểu về cuộc đại phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô (1492 - 1502) và Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522). (tên các đại dương, lục địa, quốc gia, địa danh ngày nay gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí)

          – Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng (văn học, nghệ thuật).

Nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo.

– Các thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, văn học).

– Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ tác động đến lịch sử của Ấn Độ thời phong kiến.

          – Tình hình chính trị của các vương triều Gup-ta, vương triều Hồi giáo Đê-li, đế quốc Mô-gôn (sự thành lập, vị hoàng đế nổi tiếng).

– Liên hệ được một số thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có ảnh hưởng đến ngày nay.

          – Thành tựu văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX (thời kì Đê-li, thời kì đế quốc Mô-gôn).

          – Nhận xét thành tựu văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX.

2
28 tháng 12 2023

hgtguhrnvsthbhjhui

 

28 tháng 12 2023

bạn duy tân ko đăng câu hỏilinh tinh