Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.
Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.
2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu
Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.
Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.
2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu
Chọn b
Dùng kẽm vì có phản ứng
Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Câu 1:
b) - Nhúng quỳ tím vào 3 lọ dung dịch trên. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là KOH, dán nhãn
+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là K2SO4 và KCl (nhóm 1)
- Lấy ở mỗi lọ dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml dung dịch cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
- Nhỏ từ từ một vài giọt dung dịch BaCl2 vào lần lượt 2 ống nghiệm trên. Nếu:
+ Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là K2SO4, dán nhãn
+ Không xảy ra hiện tượng gì là KCl, dán nhãn
PTHH: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl
BaCl2 + KCl → X
Loại B vì muối Cu2+ xanh
Loại C vì FeSO4 trắng xanh
Loại D toàn kết tủa
\(\rightarrow\) A
Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dd trên, vì:
Al chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.
Fe chỉ tác dụng với CuCl2, AgNO3.
Cu chỉ tác dụng với AgNO3.
Mg chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.
Tự viết PTHH nha.
A. Fe
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu