Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
1) Đám mây đen ùn ùn kéo tới, cả bầu trời tối sầm lại như ai vừa đổi mực lên
2) Những cây phượng đã nở hoa đỏ chói như những chiếc khăn quàng bay phấp phới trên vai học trò
Bài 2:
1) Sân trường mặc lên mình một bộ quần áo xanh um lá bàng tuyệt đẹp
2) Ánh nắng nhen qua những tán lá cây, chiếu xuống ngôi nhà
- Ánh nắng ban mai đang nhảy nhót qua từng kẽ lá.
- Vườn trường vươn ra những lá nhãn xanh um.
- Ánh nắng tinh nghịch chơi đùa trên ngói nhà.
- Mặt trời thức dậy ở đằng đông.
- Mấy chú chim đang trò chuyện ríu rít trên cành cây.
Tk cho mn nha~
Câu 5 :
Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :
" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.
Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...
Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.
Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.
Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.
Trường em có một cây bàng to lớn , hai người ôm không xuể . Thân cây bàng sần sủi , có nhiều u to trông thật đặc biệt . Cành lá cây bàng xòe rộng như cánh tay ôm ấp , che bóng mát cho chúng em vui chơi trong những ngày hè nóng bức . Mùa xuân đén cây bàng như một nhọn nến với những mầm non mọc lút nhút . Vào mùa hè cây bàng mọc lá tốt tươi . Mùa hè đi , mùa xuân lại tới , cây bàng như thay áo mới , một chiếc áo màu vàng thật đẹp . Còn vào mùa đông , những chiếc lá chuyển dần sang màu đỏ rồi rơi xuống để lại một cành cây trơ trụi chống chọi với mùa đơng lạnh giá .
Ở trước trường em có một cây bàng to. Từ xa nhìn lại cây bàng như chiếc ô xanh khổng lồ. Khi tới gần mới thấy, chiếc ô này chắc phải vài chục năm tuổi rồi vì trên thân nó có những vết chai to như cái gáo dừa. những cành bàng như những cánh tay đầy lá xanh vươn ra mọi phía. lá bàng mọc nhiều, to như bàn tay người lớn. Tuy vậy nhưng nó lại thay đổi theo mùa. Mùa hè những cái lá đan vào nhau làm cho nắng không lọt qua được. Mùa thu lá bàng từ màu xanh chuyển sang đỏ đồng. Mùa đông, lá từ màu đỏ đồng chuyển sang màu vàng. Rồi cũng trong mùa đông ấy, từng chiếc lá phải lần lượt theo từng cơn gió nhẹ nhàng rời xa thân mẹ, chao liệng rồi buông mình xuống mặt đất lạnh lẽo. Cây bàng trơ trụi, khẳng khiu tưởng như đã chết. Nhưng không, mùa xuân tới, như có một phép màu kì diệu, từ những cành trơ trụi ấy lại mọc lên những chồi non xanh mơn mởn như những chú chim non đang cất cánh bay.
MK CHO BẠN LUÔN PHẦN NÀY NHÉ.
K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^
Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì:
a) Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
linh động -> sinh động
b) Có một số bạn còn bàng quang trong lớp.
bàng quang -> bàng quan
Theo em, nguyên nhân của việc dùng sai từ là do người viết còn mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
bài này cơ
Họ và tên: ............................................... ÔN TẬP CUỐI TUẦN 19
Lớp: 3… MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 1: Đọc bài văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Tháng Giêng mưa bụi Ao làng hội xuân Anh Trê, anh Chuối Gõ trống tùng tùng Đuôi Cờ váy đỏ Lụa đào thắt lưng Uốn dẻo điệu múa Xinh ơi là xinh Cô Trôi thoa phấn Môi hồng trái tim Buông câu quan họ Lúng liếng cái nhìn.
Cậu Rô giương vây
Thịt rèo cột trơn
Leo gần đỉnh cột
Rơi xuống cái tùm. Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn “Hỏi làng có mở Thi vượt vũ môn” Đỗ Thanh
Câu 1: Nội dung bài thơ kể:
a. Cuộc vui chơi của loài cá b. Ngày hội xuân tại ao làng c. Cảnh vật mùa xuân
Câu 2 :Biện pháp nhân hoá trong bài thơ giúp người đọc cảm nhận điều gì?
a. Các con vật cũng có đời sống như con người.
b. Cây cối cũng có đời sống như con người.
c. Hoạt động của con vật, cây cối thật sinh động và đáng yêu.
Câu 3: Câu “Cô Trôi thoa phấn.”thuộc mẫu câu:
a. Ai - là gì? b. Ai - thế nào? c. Ai - làm gì?
Câu 4 :Từ: Lúng liếng trong cụm từ “Lúng liếng cái nhìn.” là từ chỉ :
a. đặc điểm b. hoạt động c. sự vật
Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu “Khoan thai ông Chép
Vuốt đôi râu khoằm.”
trả lời cho câu hỏi:
a. Làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?
Bài 2. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?” trong câu văn sau:
a. Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Bài 3: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp
Sáng nay ông dẫn Nam đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:
- Sao ruộng lúa mì không có nước mà ruộng lúa lại ngập nước hả ông
- Ruộng lúa này ngâm nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa
Bài 4: Gạch một gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau; Khoanh tròn vào từ so sánh.
a. Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Từng giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh.
Bài 5: Tìm những sự vật nhân hoá và những từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.
Tên sự vật Từ gọi sự vật Từ ngữ tả sự vật như tả người.
Bài 6: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
a, Bac vuon truong khoe manh khoac len minh tam ao xanh um.
b, Bac nong dan khoe manh, nuoc da ram nang nhu luc si.