Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1879ab ÷45(a=2;b=0)
Vậy 187920÷45
=4176
87a9b ÷22(a=4;b=4)
Vậy 87494÷22
=3977
\(a)1879ab⋮45\)
\(\Rightarrow1879ab⋮5;1879ab⋮9\)
\(\Rightarrow b=0;5\)
\(b=0\Rightarrow1+8+7+9+a⋮9\)
\(\Rightarrow b=0;a=2\)
\(b=5\Rightarrow1+8+7+9+a+5⋮9\)
\(\Rightarrow b=0;a=6\)
a. aaa có dấu gạch trên đầu chia hết cho 37
Ta có aaa=a.37
aaa= a.3.37 chia hết cho 37
Hk tốt
HOÀNG TÚ UYÊN ƠI CHO MÌNH HỎI TÍ :
Ở CÂU 2 TẠI SAO x CÓ THỂ LÀ 0 HOẶC 5 BẠN GIẢI THÍCH TÍ CHO MÌNH ĐƯỢC KO
1.Câu c và d chia hết cho 6
2.a chia hết cho 2
b chia hết cho 5
c chia hết cho 2 và 5
d chia hết cho 2
3.a *=0;2;4;6;8
b *=0;5
c *=0
4.aaa=a.111=a.3.37 chia hết cho 37
abcabc=abc.1001=abc.91.11 chia hết cho 11
aaaaaa=a.111111=a.15873.7 chia hết cho 7
câu 5 mình ko biết nha bạn
Vì \(27a7b\)chia hết cho 11
\(\Leftrightarrow\left(2+a+b\right)-\left(7+7\right)⋮11\) ( đây là dấu hiệu chia hết cho 11 ko biết lên mạng coi )
\(\Leftrightarrow2+a+b-14⋮11\)
Mà 14 chia 11 dư 3
\(\Rightarrow2+a+b\)chia 11 dư 3
\(\Rightarrow a+b\)chia 11 dư 1
Mà a,b là chữ số
\(\Rightarrow0< a+b< 20\)vì a khác 0
\(\Rightarrow a+b=12\)mà a-b=4
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(12+4\right):2=8\\b=\left(12-4\right):2=4\end{cases}}\)
Vậy a=8 và b=4
Thử lại : Thay a=8,b=4 vào 27a7b ta đc
\(27874⋮11\)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ.
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)
Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.
Giúp tớ với, đây là:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2019-2020
Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.
\(a.\)\(135\); \(175\); \(315\); \(375\); \(715\); \(735.\)
b. 135 ; 153 ; 315 ; 351 ; 357 ; 375 ; 573 ; 537 ; 513 ; 531 ; 753 ; 735 .