Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
1) các biển và đại dương giáp với Trung và Nam Mĩ là : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, biển Ca - ri - bê
2) eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng - ti nằm trong môi trường cận xích đạo, đặc trưng :có rừng rậm nhiệt đới.
3) địa hình Nam Mĩ :
+ phía Tây : dãy An - đét
+ Ở giữa : đồng bằng
+ phía Đông : sơn nguyên
1. Ghi tên các biển và đại dương tiếp giáp với Trung và Nam Mĩ ?
=> - Phía Bắc giáp biển Caribe
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương
- Phía Tây giáp Thái Bình Dương
- giống nhau: cấu trúc địa hình đều chia làm 3 phần: núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía đông
- khác nhau:
+ phía đông: ở bắc mĩ là núi già (apalat) còn ở trung & nam mỹ là cao nguyên
+ ơ giữa: đồng bằng ở bắc mỹ có ĐB trung tâm cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam còn ở trung & nam mỹ thì chủ yếu là 1 chuỗi đồng bằng thấp nối với nhau ( trừ Pampa)
+ phía tây: bắc mĩ có hệ thống coocdie đồ sộ và rộng nhưng thấp hơn hệ thống andet ở nam mỹ
-Giống nhau: gồm 3 dạng địa hình chính phân bố như nhau từ tây sang đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
-Khác nhau:
+Ở bắc mĩ hệ thống cooc-đi-e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc mĩ.
+Ở nam mĩ hệ thống an-đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống cooc-đi-e ở bắc mĩ
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Khí hậu xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu) + Khí hậu cận xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu). + Khí hậu nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao. + Khí hậu cận nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương. + Khí hậu ôn đới: có các kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
có thể xem thêm tại:
Địa lý lớp 7 |câu hỏi 183839 Học trực tuyến
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
1.
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
2. Kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu
- Nông nghiệp còn sản xuất theo quy mô nhỏ, chiếm 20% lực lượng lao động.- Công nghiệp phát triển chưa cao. Nước Ý có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực nhưng phần lớn công nghiệp chỉ tập trung ở phía Bắc đất nước. Những tiềm năng phát triển du lịch ở Nam Âu:
- Nhiều công trình kiến trúc, khu di tích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ đại.
- Bờ biển đẹp, khí hậu Địa Trung Hải đặc sắc
1.a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
2. *Kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu vì:
- Nam Âu có lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp, khoảng 20% và sản xuất nông nghiệp theo quy mô nhỏ.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. Nước Ý có nền công nghiệp phát triển nhất ở Nam Âu, nhưng cũng chỉ tập trung ở một số khu vực nhỏ.
=> Nền kinh tế Nam Âu kém phát triển là do diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, điều kiện tự nhiên tương đối không thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, thiên tai thường xuyên xảy ra...
*Các tiềm năng để phát triển du lịch ở Nam Âu là:
- Nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc.
- Có nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hoá và nghệ thuật cổ đại.
- Bờ biển đẹp, khí hậu địa trung hải mùa hạ ít mưa, đầy nắng ấm...
Câu 1:
Ý 1:
Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:+ Phía tây: - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.+ Ở giữa : - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi). + Phía đông : - Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.Ý 2:— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu 2:
Ý 1:
– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
- Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.
Ý 2:
- Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây.
- Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp.
Câu 1:
a,
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
b,
C1.
*Giống nhau :
- Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
* Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
a.
Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với
- Biển Ca-ri-bê
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương.
b.
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Hắc Tử Nhi không có gì aaaa~~~~