Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự đa dạng hợp tác của Việt Nam
- Việt Nam gia nhập Hiệp hội ASEAN vào ngày 28/7/1995, từ đó đã tích cực thúc đẩy các cơ chế hợp tác chung và có nhiều hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực, thông qua:
+ Các hội nghị, như: Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN; Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN; Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa ASEAN,...
+ Các hiệp ước, hiệp định, tuyên bố, như: Hiệp ước về Khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân; Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực; Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông...
+ Các diễn đàn, như: Diễn đàn Kinh tế ASEAN; Diễn đàn Văn hóa Thanh niên ASEAN; Diễn đàn Biển ASEAN,...
+ Các dự án, chương trình phát triển, như: Dự án hợp tác về Mạng lưới Điện ASEAN; Dự án hợp tác văn hóa đa dân tộc ASEAN; Chương trình nghị sự phát triển bền vững,...
+ Các hoạt động văn hóa, thể thao, như: Giao lưu văn hóa, nghệ thuật ASEAN mở rộng; Đại hội Thể thao Đông Nam Á,....
Vai trò của Việt Nam trong ASEAN
- Việt Nam được đánh giá là một trong những thành viên tích cực nhất, đưa ra nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tăng cường liên kết nội và ngoại khối, đóng góp chủ động vào sự phát triển chung của cộng đồng.
- Vai trò của Việt Nam trong ASEAN được thể hiện trên một số phương diện sau:
+ Vai trò trong việc kết nạp các thành viên mới: Lào, Mianma và Campuchia vào ASEAN; xây dựng triển khai các thỏa thuận hợp tác kinh tế nội khối.
+ Thúc đẩy kí kết các Tuyên bố, thể chế. Tiêu biểu là: phối hợp cùng các quốc gia xây dựng Hiến chương ASEAN (2008), Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông và Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực tại Hà Nội (2020)…
+ Đảm nhiệm nhiều vai trò và đăng cai nhiều hội nghị tiêu biểu: Chủ nhà Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6, Chủ tịch Uỷ ban thường trực ASEAN (2000 - 2001), Chủ tịch ASEAN (năm 2010, năm 2020);…
Nhận xét:
Tỉ lệ gia tăng dân số của Mỹ Latinh khá thấp, có sự chênh lệch giữa các quốc gia.
Có sự gia tăng từ năm 2000- 2015 sau đó giảm dần đến 2020.
Tham khảo!
- Dân số Trung Quốc:
+ Trong giai đoạn 1978 - 2020 có sự tăng lên nhanh chóng: từ 972,2 triệu dân (năm 1978), tăng lên mức 1439,3 triệu dân (năm 2020).
+ Tính chung trong giai đoạn 1978 - 2020, trung bình mỗi 10 năm, dân số Trung Quốc lại tăng thêm hơn 100 triệu dân.
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2020 lại suy giảm nhanh và liên tục, trung bình mỗi 10 năm giảm đi 0,2%.
+ Năm 1978 tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt 1,3%.
+ Đến năm 2020 con số này chỉ còn lại 0,3%.
Bạn lưu ý khi viết " Tham Khảo : " cần in đậm và có dấu " : " đàng hoàng nhé !
Tham khảo
- Nhận xét sự thay đổi về số dân, tỷ lệ gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2020.
+ Nhật Bản có dân số đông, trong những năm gần đây, dân số của Nhật Bản đang có xu hướng giảm. Từ năm 2000 - 2020, dân số Nhật Bản giảm 0.7 triệu người (từ 126,9 triệu người năm 2000, xuống còn 126,2 triệu người năm 2020).
+ Tỷ lệ gia tăng dân số rất thấp và cũng có xu hướng giảm. Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2020, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản đã giảm 0,48% (từ 0,18% năm 2000, xuống còn -0,3% năm 2020).
Tham khảo
- Nhận xét:
+ Số dân Cộng hòa Nam Phi đông và tăng đều qua các năm, trung bình mỗi 5 năm tăng thêm gần 4 triệu người. Năm 2000 là 44,9 triệu người, đến năm 2020 đạt 59,3 triệu người, tăng 14,4 triệu người.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số của Cộng hòa Nam Phi trong giai đoạn 2000 - 2020 có sự biến động và xu hướng giảm. Năm 2000 là 1,4%, giảm xuống 1,2% năm 2005, đến năm 2010 lại tăng thêm 0,3% đạt 1,5%, tỉ lệ này giữ nguyên đến năm 2015 và giảm xuống còn 1,2% vào năm 2020.
- Tác động của dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Nam Phi:
+ Dân số đông, tăng nhanh nên Cộng hòa Nam Phi dù có lực lượng lao động dồi dào nhưng vẫn gặp nhiều vấn đề như sức ép về việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Việc phân bố dân cư không đều ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
+ Dân cư đa dân tộc dẫn đến vấn đề phân biệt chủng tộc tuy nhiên Chính phủ đã nổ lực để chống nạn phân biệt chủng tộc và mang lại nhiều kết quả, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài.
- Nhận xét:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước Mỹ La-tinh có nhiều biến động: trong các năm 1961 và 1980, tốc độ tăng GDP tương đối ổn định (ở mốc trên 6%); năm 2000, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức 3.6%; đến năm 2010, tăng lên mốc 6.4%; tuy nhiên, đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ La-tinh chỉ đạt -6,7%.
+ Nguyên nhân của sự biến động này là do: các nước Mỹ La-tinh phụ thuộc nhiều vào nước ngoài về nguồn vốn, công nghệ, thị trường, cùng với các bất ổn về chính trị, xã hội.
- Tỉ lệ dân số châu Phi liên tục tăng
- Tỉ lệ dân số châu Âu giảm liên tục
- Tỉ lệ dân số châu Đại Dương không biến đổi
Tỉ lệ dân số châu Á, châu Mĩ có biến động nhưng không nhiều
- Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.
- Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.
- Thiếu lực lượng lao động (kể cả nguồn lao động bổ sung).
Tham khảo:
`- `Nhận xét về số dân: Trong giai đoạn từ năm `2000 - 2020`, dân số của khu vực Mỹ La-tinh có xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể:
`+ `Từ `2000 - 2010`, tăng: `69` triệu người.
`+` Từ `2010 - 2015`, tăng: `32,4` triệu người
`+` Từ `2015 - 2020`, tăng:` 30` triệu người.
`-` Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên:
`+ `Trong giai đoạn từ năm `2000 - 2020`, tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực Mỹ La-tinh có xu hướng giảm (từ `1,56%` năm `20000`, xuống còn `0,94% `năm `2020`).
`+` Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm không đều giữa các giai đoạn. Cụ thể:
`-`Từ năm `2000 - 2010`, giảm: `0,37%`
`-` Từ năm `2010 - 2015`, giảm:` 0,11 %`
`-` Từ năm `2015 - 2020`, giảm: `0,14%`
Tham khảo hoài được luôn hả :v