Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vai trò và đặc điểm cơ bản của công nghiệp khai thác than
- Vai trò:
+ Cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các ngành kinh tế và đời sống xã hội.
+ Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu ở một số quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Xuất hiện từ rất sớm.
+ Quá trình khai thác than gây tác động lớn đến môi trường.
* Vai trò và đặc điểm cơ bản của công nghiệp khai thác dầu khí
- Vai trò:
+ Cung cấp nguồn nhiên liệu quan trọng cho sản xuất và đời sống.
+ Từ dầu mỏ, có thể sản xuất ra nhiều loại hóa phẩm, dược phẩm.
+ Nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nhiều quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Xuất hiện sau công nghiệp khai thác than.
+ Cung cấp nguồn nhiên liệu dễ sử dụng.
+ Quá trình khai thác dầu khí gây tác động lớn đến môi trường.
* Nhận xét sự phân bố công nghiệp khai thác than, dầu khí trên thế giới
- Công nghiệp khai thác than: tập trung chủ yếu ở các quốc gia có trữ lượng than lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, In-đô-nê-xi-a, Ô-xtrây-li-a, Liên bang Nga,…
- Công nghiệp khai thác dầu khí:
+ Các quốc gia có sản lượng khai thác dầu lớn là Hoa Kỳ, Liên bang Nga, A-rập Xê-út, Ca-na-đa, I-rắc,…
+ Các quốc gia có sản lượng khai thác khí tự nhiên lớn là Hoa Kỳ, Liên bang Nga, I-ran, Trung Quốc,…
* Tình hình phát triển và phân bố của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới
- Tình hình phát triển:
Ngành bưu chính
+ Ngày càng phát triển với nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới xuất hiện.
+ Mạng lưới bưu cục và các dịch vụ bưu chính phát triển rộng khắp trên thế giới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Ngành viễn thông
Đang phát triển nhanh chóng dưới tác động của khoa học - công nghệ, trong đó nổi bật nhất là điện thoại và internet.
+ Điện thoại: Phương tiện sử dụng phổ biến nhất thế giới. Hiện nay có hơn 5 tỉ người đang sử dụng điện thoại cá nhân.
Internet: sự ra đời của internet đã tạo ra cuộc cách mạng vĩ đại trong ngành viễn thông thế giới (thúc đẩy quá trình trao đổi thông tin trên toàn cầu, tạo ra thời kì vạn vật kết nối).
- Phân bố:
+ Ngành bưu chính: các nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,... có ngành bưu chính phát triển nhất thế giới.
+ Ngành viễn thông: các nước có số lượng thuê bao điện thoại nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, LB Nga,...
* Tỉ lệ dân số sử dụng internet so với tổng dân số ở các quốc gia trên thế giới năm 2020 được chia thành các tỉ lệ sau
- Từ 90% trở lên: tập trung ở Ca-na-đa và một số nước châu Âu như Na Uy, Ai-xơ-len, Đức,…
- Từ 70 - dưới 90%: tập trung ở các nước Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Thổ Nhĩ Kỳ,…
- Từ 50 - dưới 70%: tập trung ở một ít các nước như Cô-lôm-bi-a, An-giê-ri, Ai Cập.
- Đa số các nước Châu Phi và hai quốc gia ở Châu Á là Pa-ki-xtan, Ap-ga-ni-xtan có dưới 20% dân số sử dụng internet.
- Vai trò
+ Cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp luyện kim.
+ Nguồn hàng xuất khẩu ở một số quốc gia.
- Đặc điểm
+ Công nghiệp khai thác quặng kim loại khá đa dạng.
+ Việc khai thác tập trung ở một số loại quặng như bô-xít, đồng, sắt, vàng,...
+ Quá trình khai thác thường gây ô nhiễm môi trường (đất, nước).
- Phân bố
+ Quặng sắt được khai thác nhiều ở Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ,…
+ Quặng bô-xít khai thác nhiều ở Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ghi-nê, Bra-xin, Ấn Độ,...
+ Quặng vàng được khai thác nhiều ở Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ca-na-đa,...
- Công thức: Cán cân xuất nhập khẩu = xuất khẩu - nhập khẩu (triệu USD hoặc tỉ USD).
Phương pháp giải:
Quan sát hình 34.2, đọc thông tin mục 4 (Đường biển) và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
* Tình hình phát triển và phân bố của đường biển trên thế giới
- Tình hình phát triển:
+ Phát triển từ rất sớm và chủ yếu là vận tải ven bờ, khối lượng vận chuyển nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn. Hiện nay, ngày càng mở rộng và kết nối các châu lục, quốc gia trên thế giới.
+ Các tàu biển có kích thước và tải trọng ngày càng lớn, công nghệ vận hành được cải tiến để tăng tốc độ, đảm bảo an toàn và chú trọng đến bảo vệ môi trường biển. Hiện thế giới có hơn 2 triệu tàu biển và số lượng không ngừng tăng lên để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá toàn cầu.
- Phân bố:
+ Các nước đang sở hữu đội tàu nhiều nhất thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po, Hàn Quốc,…
+ Các tuyến đường biển nhộn nhịp trên thế giới hiện nay: tuyến kết nối châu Âu qua Ấn Độ Dương với châu Á - Thái Bình Dương; tuyến kết nối hai bên bờ Đại Tây Dương.
+ Một số cảng biển có năng lực vận tải lớn trên thế giới: Thượng Hải (Trung Quốc), Xin-ga-po (Singapore), Hồng Kông (Trung Quốc), Rốt-tec-đam ( Hà Lan),...
* Một số cảng biển lớn và các kênh đào trên thế giới
- Kênh đào: Pa-na-ma, Xuy-ê,…
- Cảng biển: Thượng Hải, Busan, Singapore, Thâm Quyến,…
* Tình hình phát triển và phân bố của đường biển trên thế giới
- Tình hình phát triển:
+ Phát triển từ rất sớm và chủ yếu là vận tải ven bờ, khối lượng vận chuyển nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn. Hiện nay, ngày càng mở rộng và kết nối các châu lục, quốc gia trên thế giới.
+ Các tàu biển có kích thước và tải trọng ngày càng lớn, công nghệ vận hành được cải tiến để tăng tốc độ, đảm bảo an toàn và chú trọng đến bảo vệ môi trường biển. Hiện thế giới có hơn 2 triệu tàu biển và số lượng không ngừng tăng lên để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá toàn cầu.
- Phân bố:
+ Các nước đang sở hữu đội tàu nhiều nhất thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po, Hàn Quốc,…
+ Các tuyến đường biển nhộn nhịp trên thế giới hiện nay: tuyến kết nối châu Âu qua Ấn Độ Dương với châu Á - Thái Bình Dương; tuyến kết nối hai bên bờ Đại Tây Dương.
+ Một số cảng biển có năng lực vận tải lớn trên thế giới: Thượng Hải (Trung Quốc), Xin-ga-po (Singapore), Hồng Kông (Trung Quốc), Rốt-tec-đam ( Hà Lan),...
* Một số cảng biển lớn và các kênh đào trên thế giới
- Kênh đào: Pa-na-ma, Xuy-ê,…
- Cảng biển: Thượng Hải, Busan, Singapore, Thâm Quyến,…
- Các khu vực tập trung đông dân:
+ Đồng bằng châu Á gió mùa: Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên), Đông Nam Ả, Nam Á (Ấn Độ, Băng-la-đet, Pa-kit-xtan)
+ Châu Âu (các nước Tây Âu, Nam Âu, Đông Âu trừ LB Nga).
+ Trung Mĩ và Ca-ri-bê.
- Các vùng thưa dân trên thế giới là:
+ Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương (vòng cực Bắc, đảo Grơn-Ien, các đảo và quần đảo phía bắc Ca-na-đa, phẩn bắc Xi-bê-ri, vùng Viễn Đông của LB Nga).
+ Những vùng hoang mạc ở châu Phi (Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, Na-mip), châu Á (hoang mạc Gô-bi, hoang mạc Nê-phút và Rưp-en Kha-li trên bán đảo Ả-rập...) và ở châu Đại Dương.
+ Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ (A-ma-đôn), ở châu Phi và ở những vùng núi cao
- Dân số thế giới tăng liên tục trong giai đoạn 1804 – 2020, đặc biệt giai đoạn 1927 – 2020 dân số tăng lên rất nhanh dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số.
+ Giai đoạn 1804 – 1927, dân số tăng từ 1 tỉ lên 2 tỉ người mất 123 năm.
+ Giai đoạn 1927 – 2020, thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn.
- Dân số thế giới giai đoạn 2020 – 2037 sẽ tiếp tục tăng, dự báo sẽ đạt 9 tỉ người vào năm 2037.
* Nhận xét:
- Sản lượng thuỷ sản khai thác trên thế giới ngày càng tăng, ngư trường khai thác ngày càng được mở rộng. Các nước có sản lượng khai thác thuỷ sản hàng đầu thế giới là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru, Hoa Kỳ, Ấn Độ,...
- Nhiều quốc gia đã chú trọng việc đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản (nước ngọt, nước lợ, nước mặn). Các nước có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng hàng đầu thế giới là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Việt Nam, Phi-líp-pin,...
* Giải thích:
- Sản lượng thuỷ sản khai thác trên thế giới ngày càng tăng vì công nghệ khai thác được cải tiến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh vì cần đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hình thức và công nghệ nuôi trồng thuỷ sản ngày càng cải tiến và hiện đại.
Sản xuất ô lô và máy thu hình tập trung chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển (Hoa Kì, Ca-na-đa, Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin, Tây Ban Nha, Ma-lai-xi-a. Đây là những nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
Sản xuất ô lô và máy thu hình tập trung chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển (Hoa Kì, Ca-na-đa, Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin, Tây Ban Nha, Ma-lai-xi-a. Đây là những nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
Dân cư trên thế giới phân bố không đều trong không gian và biến động theo thời gian.
- Con người phân bố không đều trong 1 lục địa, 1 khu vực, 1 quốc gia, thậm chí trong 1 vùng lãnh thổ của từng quốc gia.
Ví dụ: Quốc gia có số dân đông nhất thế giới là Mô-na-cô có mật độ dân số lên đến 26 338 người/km2; nơi thưa dân nhất là đảo Grơn-len chưa đến 1 người/km2.
- Dân số thế giới có xu hướng tăng theo thời gian, đạt trên 7,7 tỉ người (2020).