Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các quốc lộ chính:
- 1A
- 5
- 18
- 51
- 22
- Đường Hồ Chí Minh
Chúc bạn học tốt!
Trả lời:
- Hà Nội - TP. HỒ Chí Minh.
- Hà Nội - Lào Cai.
- Hà Nội - Lạng Sơn.
- Hà Nội - Hải Phòng.
Đường sông: Mạng lưới đường sông của nước ta mới được khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở lưu vực vận tải sông Cửu Long là 4500 km và lưu vực vận tài sông Hồng là 2500 km.
Đường biển : Bao gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế. Hoạt động vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh do việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Ba cảng biển lớn nhất là Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn.
Đường hàng không: Hàng không Việt Nam đã và đang phát triển đội máy bay theo hướng hiện đại hoá. Đến năm 2004. hàng không Việt Nam đã sở hữu những máy bay hiện đại nhất như Boeing 777, Boeing 767,... Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương với ba đầu mối chính là Hà Nội (Nội Bài), Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất). Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng, trực tiếp nối Việt Nam với nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Bắc Mĩ và ô-xtrây-li-a.
Đường ống: Vận tải đường ống đang ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển cùa ngành dầu khí. Vận chuyển bằng đường ống là cách hiệu quả nhất để chuyên chở dầu mỏ và khí.
- cảng Hạ Long, cảng Hải Phòng, cảng Vinh, Huế, cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, cảng Vũng Tàu, cảng Rạch Giá.
Cảng Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Rạch Giá
Chúc bạn học tốt!
- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội:quốc lộ 2 (Hà Nội – Hà Giang, tới biên giới Việt Trung), quốc lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằng đến biên giới Việt Trung, Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hòa Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La, rồi đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên đến Mường Khoa rồi sang Lào, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi Gò Dầu và sang Cam – pu- chia, quốc lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước sang Cam – pu – chia, Quốc lộ 51 từu TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Thái Nguyên
đồng bằng sông Hồng: trung tâm là Hà Nội, Hải Phòng
Bắc Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Vùng Tây Nguyên : không có
Vùng Đông Nam Bộ : TP.HCM, Biên Hoà
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
*Nhận xét:
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta, có cơ cấu kinh tế rất phát triển. Cụ thể, năm 2002:
-Công nghiệp-xây dựng và Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (số liệu minh chứng).
-Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ (1,7%).
+ Đông Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí .Minh và 5 tỉnh: Bình Phước, Binh Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long với Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, giữa đất liền và Biển Đông, giao lưu thuận lợi với các vùng trong nước, với các nước trong khu vực.
+ Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Đồng bằng sông Cửu Long (nông sản, thủy sản), Tây Nguyên (cây công nghiệp, lâm sản), Duyên hải Nam Trung Bộ (thủy sản). Các vùng trên cũng là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
+ Giáp vùng biển giàu tiềm năng: thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
-> Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế — xã hội.
- Phía Bắc và đông bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, phía nam và tây nam giáp đồng băng sông Cửu Long, phía tây và tây bắc giáp Cam – pu – chia và đông nằm giáp biển đông.
- Ý nghĩa:
+ Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long; nối giữa đất liền với Biển Đông giàu tiềm năng, đặc biệt tiềm năng về dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.
+ Giáp Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực — thực phẩm số một của cả nước; giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. Biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm năng khai thác dầu khí ở thềm lục địa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển.
+ Từ TP. Hồ Chí Minh (khoảng 2 giờ bay) có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra lợi thê giao lưu kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực.
+ Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
+ Xử lý số liệu:
+ Nhận xét:
Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.
- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.
-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
Ví Dụ 1: Từ một học sinh trung bình khá, em bắt đầu chăm chỉ học hành, rẻn luyện. Sức học của em tốt dần lên. Bảng điểm của em đã không còn những còn số 6,7 nữa mà tăng dần lên 8,9 và đã có cả 10. Cuối năm học, từ một học sinh trung bình khá kì trước, em đã đạt thành học sinh giỏi.
Ví Dụ 2: Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh
- Nước ta có 7 vùng kinh tế : Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Và có 3 vùng kinh tế trọng điểm :
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc : Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Trả lời:
- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội: Quô'c lộ 3, Quốc lộ 5, Quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: Quô'c lộ 22, Quốc lộ 20, Quốc lộ 51.
Đường sắt: Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến là 2632 km. Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) cùng với quốc lộ 1A làm thành trục xương sống cùa giao thông vận tải ở nước ta. Các tuyến đường sắt còn lại đều nằm ở miền Bắc. Đường sắt luôn được cải tiến kĩ thuật.