Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Tham khảo
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
Lãnh thổ Châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều
dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là:
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông -Tây.
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông -Tây.
C. Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông -Tây.
D. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông -Tây.
Lãnh thổ Châu Á có chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam so với chiều
dài từ bờ Đông sang bờ Tây (nơi rộng nhất) là:
A. Chiều dài Bắc -Nam lớn hơn chiều rộng Đông -Tây.
B. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ hơn chiều rộng Đông -Tây.
C. Chiều dài Bắc -Nam gần bằng chiều rộng Đông -Tây.
D. Chiều dài Bắc -Nam nhỏ bằng nửa chiều rộng Đông -Tây.
Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc. vĩ tuyến 28,5° Bắc.
- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
- Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5" Nam.
- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140" Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
- Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.
Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28,5° Bắc.
– Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
– Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5″ Nam.
– Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140″ Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
– Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.
Nguồn:https://onthidialy.wordpress.com/
-Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
-Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng 12 độ Bắc đến 42 độ Bắc; kinh tuyến 26 độ Đông đến 73 độ Đông.
- Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển A-rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 12oB - 42oB; kinh tuyến: 26oĐ - 73oĐ.
Điểm cực |
Địa danh hành chính |
Vĩ độ |
Kinh độ |
Bắc |
xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
23°23 B |
105o 20 Đ |
Nam |
xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau |
8°34 B |
104o 40Đ |
Tây |
xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên |
22°22 B |
102o 09 Đ |
Đông |
xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà |
12°40 B |
109o 24Đ |
Điểm cực |
Địa danh hành chính |
Vĩ độ |
Kinh độ |
Bắc |
xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
23°23 B |
105o 20 Đ |
Nam |
xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau |
8°34 B |
104o 40Đ |
Tây |
xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên |
22°22 B |
102o 09 Đ |
Đông |
xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà |
12°40 B |
109o 24Đ |
Trả lời:
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xki, nằm trên vĩ độ \(77^044'\)B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca, nằm trên vĩ độ \(1^016'\)B.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu và Châu Phi.
- Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu \(km^2\), nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu \(km^2\); chiều dài từ Bắc đến Nam là 8500 km, rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.
Dựa vào hình 1.2, chúng ta có thể thấy :
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.