K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

- Vùng chiếm 35,2% tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp - xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

6 tháng 6 2017

- Vùng chiếm 35,2% tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp - xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

1 tháng 4 2017

- Vẽ biếu đồ: + Tính toán, lập bảng số liệu %: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI BA VÙNG KINH TỂ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

+ Vẽ biếu đồ: cột hoặc tròn. Nếu vẽ biểu đồ cột, có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP. Trục tung thể hiện giá trị % (đỉnh cột ghi 100%). Trục hoành thể hiện các đại lượng diện tích, dân số, GDP. Nếu vẽ biểu đồ tròn, có 3 hình tròn thể hiện diện tích, dân số, GDP. Trong mỗi hình tròn có nan quạt thế hiện giá trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Nhận xét:

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa đầy 50%, nhưng chiếm đến 65% giá trị GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

l

6 tháng 6 2017

- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng chiếm cao nhất (59,3%).

- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).

6 tháng 6 2017

- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (59,3%).

- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).

6 tháng 6 2017

- Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ: tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển, số máy điện thoại có chiều hướng giảm; tỉ trọng số lượng hàng hoá vận chuyển tăng không đáng kể. - Tuy nhiên, trong cơ cấu ngành dịch vụ cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển. Bài viết : http://loptruong.com/bai-33-vung-dong-nam-bo-tiep-theo-2-39-2340.html Bài viết : http://loptruong.com/bai-33-vung-dong-nam-bo-tiep-theo-2-39-2340.html

6 tháng 6 2017

- Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ: tổng mức bán lẻ hàng hoá, số lượng hành khách vận chuyển, số máy điện thoại có chiều hướng giảm; tỉ trọng số lượng hàng hoá vận chuyển tăng không đáng kể. - Tuy nhiên, trong cơ cấu ngành dịch vụ cả nước, các chỉ tiêu dịch vụ trên của Đông Nam Bộ chiếm một tỉ trọng lớn, đặc biệt tổng mức bán lẻ hàng hoá và số lượng hành khách vận chuyển.

8 tháng 5 2018

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 35,1% GDP cả nước, 56,6% GDP công nghiệp – xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. qua đó thấy được vai trò đặc biệt quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

- Bắc Trung Bộ nhỏ hơn cả nước về: mật độ dân số, GDP/người (chỉ bằng 1/2 của cả nước), tuổi thọ trung bình và tỉ lệ dân số thành thị (gần bằng 1/2 cả nước).

- Các chỉ tiêu của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước là: tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người biết chữ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số.

5 tháng 6 2017

Trả lời:

- Bắc Trung Bộ nhỏ hơn cả nước về: mật độ dân số, GDP/người (chỉ bằng 1/2 của cả nước), tuổi thọ trung bình và tỉ lệ dân số thành thị (gần bằng 1/2 cả nước).

- Các chỉ tiêu của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước là: tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người biết chữ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) cao hơn cả nước: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người một tháng, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị

- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) thấp hơn cả nước:tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức trung bình của cả nước (1,4%).

- Nhìn chung, Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao trong cả nước.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

- Đông Nam Bộ cao hơn cả nước về các chỉ tiêu như: mật độ dân số, GDP/người (hơn gấp đôi), tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị (hơn gấp đôi).

- Các chỉ tiêu của Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước: tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn.

- Chỉ tiêu ngang với mức của cả nước: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

Nhân xét chung: Đông Nam Bô là vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao trong cả nước, đặc biệt về GDP/người và tỉ lệ dân đô thị.

6 tháng 6 2017

- Vùng đồng bằng ven biển:

+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

Có sự tương phản trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa đồng bằng ven biển và vùng núi, gò đồi phía tây.

- Vùng đồng bằng ven biển:

+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.

+ Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

+ Phân bố dân CƯ: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

5 tháng 6 2017

- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi như sau:

+ Nhóm tuổi 0-14 giảm.

+ Nhóm tuổi 15-59 tăng.

+ Nhóm tuổi 60 trở lên tăng.

- Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi theo hướng:

+ Tỉ lệ nam trong tổng số dân tăng chậm từ 1979 đến 1989, sau đó tăng nhanh hơn từ 1989 đến 1999, nhưng vẫn chậm.

+ Tỉ lệ nữ trong tổng số dân giảm từ năm 1979 cho đến năm 1999.

+ Trong cơ cấu theo giới cả ba năm 1979, 1989, 1999, tỉ lệ nữ đều cao hơn tỉ lệ nam.

5 tháng 6 2017

- Thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi như sau: tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam; tỉ lệ dân số nam nữ có sự thay đổi theo thời gian, tỉ lệ nam ngày càng tăng, tỉ lệ nữ ngày càng giảm.

- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi theo hướng: nhóm 0 – 14 giảm; nhóm tuổi 15 – 59 tăng; nhóm tuổi 60 trở lên tăng.

5 tháng 6 2017

Xác định trên hình 6.2: - 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 3 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - 6 vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.

5 tháng 6 2017

Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:

- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:

+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.