Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bông được tạo từ xenlulozo(một loại cacbohidrat) nên khi cháy sinh ra khí Cacbonic và hơi nước.
Ống nghiệm mờ đi do khí và hơi nước bám vào.
Khí Cacbonic sinh ra nên làm vẩn đục nước vôi trong :
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp
Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến tắt là do ngọn lửa của nến nhỏ nên khi quạt, lượng gió vào nhiều sẽ làm nhiệt độ hạ thấp đột ngột và nến bị tắt.
Lỗ khoan ở miệng ống dẫn khí C 2 H 2 trước khi đốt có tác dụng hút không khí hoà trộn với khí axetilen làm cho quá trình cháy xảy ra hoàn toàn hơn, vì vậy ngọn lửa sẽ sáng hơn và ít muội than hơn.
- Cách làm đúng là b và vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí
- Cánh làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.
Cách b và c đúng vì để cách ly chất cháy với oxi trong không khí!
PTHH:4P+5O2->2P2O5
P2O5+3H2O->2H3PO4
Khi cho quỳ tím vào dd mới tạo thành,quỳ tím từ màu tím chuyển sang màu đỏ do Dd axit làm quỳ tím hóa đỏ
Khi đốt bông, úp ngược ống nghiệm thì thành ống bị mờ đi => sp có hơi nước => trong bông có chứa nguyên tố H.
Rót nước vôi trong vào xuất hiện vẩn đục trắng => sp có chứa khí CO2 => trong bông có chứa nguyên tố C.
Dự đoán: có thể chứa nguyên tố O.
1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.
2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2
4)
Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
CÒN LẠI ĐANG NGHĨ
từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
Photpho cháy tạo ra nhiều khói trắng:
– Khi đưa muỗng P vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su thì P tiếp tục cháy nhưng lượng O2 trong ống đong mất dần do đó áp suất chất khí trong ống giảm dần so với áp suất khí quyển nên mực nước trong ống dâng cao dần vì áp suất khí quyển đẩy nước vào chiếm chỗ của lượng O2 mất đi.
– Khi hết O2 trong phản ứng dừng lại và lúc nhiệt độ trong ống cân bằng với nhiệt độ phòng thì mực nước dâng lên tới xấp xỉ vạch số 2 (do O2 chiếm khoảng 21% thể tích không khí)
Ý nghĩa của thí nghiệm: là xác định được gần đúng phần trăm theo thể tích của O2 trong không khí
Hiện tượng cây nến , bông hay giấy sẽ dần dần tắt vì úp ống nghiệm lên trên lượng oxi giãm lượng cacbonic tăng lên
ngọn lửa tắt dần vì thiếu oxi