a)"Đẽo cày giữa đường là gì?

b)Tìm câu thành ngữ,t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Câu1 : anh thợ mộc và a chủ cửa hàng giống nhau ở chỗ : 2 anh đều thiếu chủ kiến khi làm việc, chỉ bt nghe ý kiến ng khác mà ko bt suy xét đúng sai. Như vậy vừa tốn thời gian, tiền bạc mà lại bị thiên hạ cười chê

 

21 tháng 11 2016

chị Mai Phương aNH giúp em

21 tháng 11 2016

Câu 1: Anh thợ mộc và a chủ hàng cá giống nhau ở chỗ cả 2 anh đều thiếu chủ qua khi làm việc, chỉ nghe ng ta nói mà ko cần suy xét , cứ thế làm theo, như thế vừa ko làm được việc gì mà lại vừa tốn cong sức, tiền bạc.

Câu 2: nhờ bạn khác giúp nhá

20 tháng 2 2019

a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

   Tham khảo
Những dòng thơ: Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi cho em liên tưởng đến thành ngữ "Đẽo cày giữa đường". Làm việc mà không đến nơi đến chốn thì sẽ bị mọi người kinh thường, mình sẽ bị biến thành một kẻ gian dối.

22 tháng 12 2021

A

22 tháng 12 2021

Thành ngữ nào chỉ “ những người không độc lập, không có chính kiến riêng, luôn bị tác động và thay đổi theo ý kiến người khác thì làm việc gì cũng không đạt được kết quả”?

A.   Đẽo cày giữa đường   B.   Thả hổ về rừng     C.   Nuôi ong tay áo      D.   Giậu đổ bìm leo.

4 tháng 12 2016

Gấp gáp nhé các bạn chiều mình đi học

khocroi

4 tháng 12 2016

Bạn là thành viên mới đăng nhập à?

4 tháng 12 2016

yep.

3 tháng 12 2023

. Những dòng thờ Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.

4. Tre - Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống

Già - Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên

Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.