K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những nv đc nhân hoá:

Hạt mưa

Sấm

Tác giả đã s/d cách nhân hoá:

Lấy hđ tính chất con người để chỉ hđ tính chất sự vật

Lấy những từ để gọi con người gọi sự vật.

HT

27 tháng 2 2022

hat mưa  ông sấm

6 tháng 2 2022

1)Nhện, con sáo, con kiến
2)= từ ngữ: bắc

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Nhân vật bạn nhỏ: khổ 2, khổ 4.

Nhân vật nắng: khổ 1, khổi 3, khổ 5.

* Luyện từ và câu1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:Này con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắnga) Về con gà mái tơ.b)Về con gà mái vàng.2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.a1. Khi...
Đọc tiếp

* Luyện từ và câu

1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:

Này con gà mái tơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

a) Về con gà mái tơ.

b)Về con gà mái vàng.

2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?

a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.

a1. Khi nào?                    a2. ở đâu?              a3. Làm gì?

b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.

b1. Khi nào?                    b2. ở đâu              b3. Làm gì?

3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.

b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.

0
* Luyện từ và câu1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:Này con gà mái tơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắnga) Về con gà mái tơ.b)Về con gà mái vàng.2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.a1. Khi...
Đọc tiếp

* Luyện từ và câu

1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:

Này con gà mái tơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng

a) Về con gà mái tơ.

b)Về con gà mái vàng.

2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?

a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.

a1. Khi nào?                    a2. ở đâu?              a3. Làm gì?

b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.

b1. Khi nào?                    b2. ở đâu              b3. Làm gì?

3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.

b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.

0
11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm

c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương

b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.

14 tháng 4 2022

sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá 

tác dụng: làm cho câu thơ thêm phần đặc sắc, mọi vật đều được nhân hoá giúp sinh động hơn

#hoàng

14 tháng 4 2022

Biện pháp nhân hóa

23 tháng 6 2023

Chú chim sâu nho nhỏ

Hót véo von trên cành

Trái mặt trời chín đỏ

Mỉm cười cùng mây xanh.

Ở khổ thơ đầu có:

nhỏ - đỏ

cành - xanh

 

Xin chào một ngày mới

Nắng hồng lên bốn phương

Em tung tăng đến trường

Nghe lòng vui phơi phới.

Ở khổ thơ thứ hai có:

mới - phới

phương - trường

Tiếng trống vừa thúc giục

Bài học mới mở ra

Giọng thầy cô ấm áp

Nét chữ em hiền hoà.

Ở khổ thơ thứ 3 không có vần